Bài 32. Hiện tượng quang-phát quang
Chia sẻ bởi Lê Minh Thắng |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiện tượng quang-phát quang thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ TỚI DỰ TIẾT THAO GIẢNG
MÔN VẬT LÝ 12
GV: KHỔNG THỊ THƠ
Hãy quan sát những sinh vật và đồ vật sau:
Đom đóm
Vật trang trí bằng đá ép
Sứa biển
Biển báo giao thông
Các sinh vật, đồ vật đó đều có thể phát sáng vào ban đêm
HIỆN TƯỢNG QUANG- PHÁT QUANG
Tiết 54
I. Hiện tượng quang- phát quang
1. Khái niệm về sự phát quang
- Một số chất có thể hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác, hiện tượng đó gọi là hiện tượng quang- phát quang.
- Ví dụ:
Chiếu bức xạ tử ngoại vào ống đựng dung dịch fluorexêin thì dung dịch này phát ra ánh sáng màu xanh lục.
- - -
- -
- -
Bức xạ tử ngoại
Ánh sáng màu lục
Ví dụ 1:
Chiếu chùm ánh sáng trắng vào con đại bàng bằng đá ép, thì thấy con đại bàng phát ra sáng màu lục.
Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng kích thích.
Chùm ánh sáng màu lục là ánh sáng phát quang.
Con đại bàng bằng đá ép là chất phát quang.
Ví dụ 2:
Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào bột phát quang ở thành trong của bóng đèn, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng.
Chùm bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích.
Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng phát quang.
Lớp bột phát quang là chất phát quang.
b) Một số trường hợp phát quang khác:
+ Hóa - phát quang: đom đóm, nấm,…
+ Phát quang Catôt: màn hình vô tuyến…
+ Điện - Phát quang: đèn LED, bóng neong…
Nấm
Đom đóm
Hải quỳ
San hô
Hãy nhận xét về thời gian phát quang của lớp bột phát quang trong đèn neong và của con đại bàng bằng đá ép, sau khi đã tắt áng sáng kích thích?
?
Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh.
Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang còn kéo dài một khoảng thời gian nào đó.
Ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang.
c) Đặc điểm của sự phát quang:
d) Ứng dụng:
Sử dụng trong đèn ống thắp sáng
Sử dụng trong màn hình tivi
Sử dụng trong màn hình máy vi tính
Sơn phát quang trên biển báo giao thông
2. Huỳnh quang và lân quang:
Huỳnh quang
Lân quang
Chất phát quang
M?t s? ch?t l?ng v ch?t khớ
Một số chất rắn
Ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích (thời gian phát quang dưới 10^-8s)
Ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích (thời gian phát quang trên 10^-8s)
Đặc điểm
Ví dụ: Trên đầu cọc chỉ giới, biển báo giao thông có sơn xanh, đỏ, vàng, lục… là các chất lân quang có thời gian kéo dài vài phần mười giây.
?
C1: Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà không là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)?
Trên đầu các cọc chỉ giới và biển báo giao thông là sơn phát quang, điều đó có lợi ở chỗ: nếu là ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể thấy biển báo, cọc chỉ giới. Còn nếu là ánh sáng phản xạ thì chỉ có thể nhìn thấy các vật đó theo phương phản xạ.
II. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang.
- Gi?i thớch:
Trạng thái bình thường
Trạng thái kích thích
hfhq
hfkt
hfhqNguyên tử (Phân tử)
(Bình thường)
hfkt
Kích thích
Va chạm
Năng lượng giảm
hfhq
Bình thường
- Đặc điểm:
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
TÓM TẮT BÀI HỌC
Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
Huỳnh quang là sự phát quang của một số chất lỏng và khí, ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích (thời gian phát quang dưới 10^-8s).
Lân quang là sự phát quang của một số chất rắn, ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích (thời gian phát quang trên 10^-8s).
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN MỘT NGÀY VUI VẺ VÀ THÀNH CÔNG !!
MÔN VẬT LÝ 12
GV: KHỔNG THỊ THƠ
Hãy quan sát những sinh vật và đồ vật sau:
Đom đóm
Vật trang trí bằng đá ép
Sứa biển
Biển báo giao thông
Các sinh vật, đồ vật đó đều có thể phát sáng vào ban đêm
HIỆN TƯỢNG QUANG- PHÁT QUANG
Tiết 54
I. Hiện tượng quang- phát quang
1. Khái niệm về sự phát quang
- Một số chất có thể hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác, hiện tượng đó gọi là hiện tượng quang- phát quang.
- Ví dụ:
Chiếu bức xạ tử ngoại vào ống đựng dung dịch fluorexêin thì dung dịch này phát ra ánh sáng màu xanh lục.
- - -
- -
- -
Bức xạ tử ngoại
Ánh sáng màu lục
Ví dụ 1:
Chiếu chùm ánh sáng trắng vào con đại bàng bằng đá ép, thì thấy con đại bàng phát ra sáng màu lục.
Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng kích thích.
Chùm ánh sáng màu lục là ánh sáng phát quang.
Con đại bàng bằng đá ép là chất phát quang.
Ví dụ 2:
Chùm bức xạ tử ngoại chiếu vào bột phát quang ở thành trong của bóng đèn, thì thấy lớp bột phát quang ánh sáng trắng.
Chùm bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích.
Chùm ánh sáng trắng là ánh sáng phát quang.
Lớp bột phát quang là chất phát quang.
b) Một số trường hợp phát quang khác:
+ Hóa - phát quang: đom đóm, nấm,…
+ Phát quang Catôt: màn hình vô tuyến…
+ Điện - Phát quang: đèn LED, bóng neong…
Nấm
Đom đóm
Hải quỳ
San hô
Hãy nhận xét về thời gian phát quang của lớp bột phát quang trong đèn neong và của con đại bàng bằng đá ép, sau khi đã tắt áng sáng kích thích?
?
Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh.
Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang còn kéo dài một khoảng thời gian nào đó.
Ánh sáng phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang.
c) Đặc điểm của sự phát quang:
d) Ứng dụng:
Sử dụng trong đèn ống thắp sáng
Sử dụng trong màn hình tivi
Sử dụng trong màn hình máy vi tính
Sơn phát quang trên biển báo giao thông
2. Huỳnh quang và lân quang:
Huỳnh quang
Lân quang
Chất phát quang
M?t s? ch?t l?ng v ch?t khớ
Một số chất rắn
Ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích (thời gian phát quang dưới 10^-8s)
Ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích (thời gian phát quang trên 10^-8s)
Đặc điểm
Ví dụ: Trên đầu cọc chỉ giới, biển báo giao thông có sơn xanh, đỏ, vàng, lục… là các chất lân quang có thời gian kéo dài vài phần mười giây.
?
C1: Tại sao sơn quét trên các biển báo giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà không là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)?
Trên đầu các cọc chỉ giới và biển báo giao thông là sơn phát quang, điều đó có lợi ở chỗ: nếu là ánh sáng phát quang thì từ nhiều phía có thể thấy biển báo, cọc chỉ giới. Còn nếu là ánh sáng phản xạ thì chỉ có thể nhìn thấy các vật đó theo phương phản xạ.
II. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang.
- Gi?i thớch:
Trạng thái bình thường
Trạng thái kích thích
hfhq
hfkt
hfhq
(Bình thường)
hfkt
Kích thích
Va chạm
Năng lượng giảm
hfhq
Bình thường
- Đặc điểm:
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
TÓM TẮT BÀI HỌC
Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
Huỳnh quang là sự phát quang của một số chất lỏng và khí, ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích (thời gian phát quang dưới 10^-8s).
Lân quang là sự phát quang của một số chất rắn, ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích (thời gian phát quang trên 10^-8s).
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN MỘT NGÀY VUI VẺ VÀ THÀNH CÔNG !!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)