Bài 32. Hiện tượng quang-phát quang
Chia sẻ bởi Đinh Thi Vui |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiện tượng quang-phát quang thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
BÀI GIẢNG VẬT LÍ 12
Giáo viên: Đinh Thị Vui
Tổ: Vật lí – Công nghệ - TD – GDQP
Năm học: 2014 - 2015
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ THAO GIẢNG
Lớp 12A
Câu 1: Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết ?
A. Thuyết electron cổ điển
B. Thuyết sóng ánh sáng
C. Thuyết photon (thuyết lượng tử ánh sáng)
D. Thuyết động học phân tử
Kiểm tra kiến thức
Đáp án C
Câu 2(TN2012): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng
A. Tán sắc ánh sáng.
B. Giao thoa ánh sáng.
C. Quang điện trong.
D. Quang điện ngoài.
Kiểm tra kiến thức
Đáp án C
Câu 3(CĐ 2012): Pin quang điện là nguồn điện
A. Biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
B. Biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng.
C. Hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
D. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Kiểm tra kiến thức
Đáp án A
ĐiÖn - ph¸t quang
Quang - phát quang
Hoá - phát quang
Catốt - phát quang
3
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Khái niệm về sự phát quang
dd
Fluorexêin
a. Hiện tượng quang – phát quang
I. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Khái niệm về sự phát quang
a. Hiện tượng quang – phát quang
Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này phát xạ ánh sáng có bước sóng khác.
+ Chất có khả năng phát quang gọi là chất phát quang
+ Ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ gọi là ánh sáng kích thích
+ Ánh sáng mà chất phát quang phát xạ gọi là ánh sáng phát quang
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Khái niệm về sự phát quang
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Hãy chỉ rõ ánh sáng kích thích, ánh sáng phát quang, chất phát quang trong hiện tượng trên ?
+ Bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích
+ Ánh sáng màu lục là ánh sáng phát quang
+ Dung dịch fluorexein là chất phát quang
Ví dụ 1
Ánh sáng màu lục
+ nh sáng trắng là ánh sáng kích thích.
+ nh sáng màu lục là ánh sáng phát quang.
+ Dỏ lm con đại bàng là chất phát quang.
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Hãy chỉ rõ ánh sáng kích thích, ánh sáng phát quang, chất phát quang trong hiện tượng trên ?
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Ví dụ 3
+ Bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích.
+ nh sáng trắng là ánh sáng phát quang.
+ Bột hu?nh quang là chất phát quang.
Hãy chỉ rõ ánh sáng kích thích, ánh sáng phát quang, chất phát quang trong hiện tượng trên ?
Hãy nhận xét về thời gian t?t ỏnh sỏng phát quang của lớp bột hu?nh quang trong đèn ống và của con đại bàng bằng đá ép sau khi đã tắt ánh sáng kích thích?
?
Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh
Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang còn kéo dài một khoảng thời gian nào đó.
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Khái niệm về sự phát quang
a. Hiện tượng quang – phát quang
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
b. Đặc điểm
Sự phát quang kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang
Thời gian phỏt quang kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.
(t? 10-8s trở lên)
Đặc điểm
Thời gian phỏt quang kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích.
( dưới 10-8s)
Một số chất rắn
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
2. Huỳnh quang và lân quang
Một số chất lỏng và chất khí
Huỳnh quang
Chất phát
quang
Lân quang
1. Khái niệm về sự phát quang
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Huỳnh quang
Lân quang
Lân quang
Lân quang
иm m©y chøa
Na - Fe
Dám mây phát ánh sáng huỳnh quang
Dùng sơn phản quang
Dùng sơn phỏt quang
- Giải thích:
Trạng thái bỡnh thường
Trạng thái kích thích
?` = hfhq
ε = hfkt
Ta có: hfhq< hfkt
Nguyên tử (Phân tử)
(Bỡnh thường)
hfkt
Kích thích
Va chạm
Nang lượng giảm
hfhq
Bỡnh thường
- Đặc điểm: Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁNH SÁNG HUỲNH QUANG
củng cố
Hiện tượng quang – phát quang, ví dụ
Phân biệt sự lân quang và huỳnh quang
- Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
1.Hiện tượng quang- phát quang
2. Huỳnh quang
3. Lân quang
4. ánh sáng huỳnh quang
D.là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
C.là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí.
A.là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra ở một số chất rắn.
B.có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Câu 1:
Hãy ghép phần bên trái với phần bên phải để được một câu đúng?
vận dụng
иp ¸n câu 2:
a. C¸c ®êng kÎ nµy ®Ó b¸o hiÖu cho ngêi vµ ph¬ng tiÖn trªn ®êng.
b. C¸c ®êng kÎ nµy lµm b»ng chÊt liÖu ph¸t quang.
c. ĐÓ nhËn biÕt c¸c ®êng kÎ nµy lµm b»ng chÊt liÖu ph¸t quang hay ph¶n quang: dïng ®Ìn pin thö tiÒn chiÕu lªn mét chç trªn ®êng kÎ ®ã xem nã s¸ng lªn mµu gì? NÕu nã s¸ng lªn mµu vµng hay mµu lôc thì ®ã lµ chÊt ph¸t quang.
vận dụng
Câu2: Trên áo của công nhân làm đường hay dọn vệ sinh trên đường thường có nh?ng đường kẻ to bản, nằm ngang, màu vàng hoặc lục.
Nh?ng đường kẻ đó dùng để làm gỡ?
Nh?ng đường kẻ đó bằng chất liệu phát quang hay phản quang?
Dề xuất một thí nghiệm đơn giản để nhận biết nh?ng chất liệu đó là phát quang hay phản quang ?
Câu 3: ánh sáng hu?nh quang của một chất có bước sóng 500 nm. Chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thỡ nó sẽ không cú s? phát quang?
A. 300 nm
B. 400 nm
C. 480 nm
D. 600 nm
Vận dụng
Câu 4: N?u ỏnh sỏng kớch thớch l ỏnh sỏng mu vng thỡ ỏnh sỏng hu?nh quang l ỏnh sỏng no du?i dõy?
A. Chm
B. Vng
C. Lam
D. D?
Vận dụng
Câu 5: Trong hiện tượng quang - phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng?
A. dể tạo ra dòng điện trong chân không.
B. dể làm cho vật phát sáng.
C. dể làm nóng vật.
D. dể làm thay đổi điện trở của vật.
Vận dụng
Trường hợp phát quang khác( Hóa – phát quang)
Tảo đỏ phát quang
Bài tập về nhà
+làm các bài tập: 1 4 (T.165-SGK)
32.1 32.10 (T.52-SBT)
+Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học trong Hoá 10
xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo
và các em học sinh đã giúp đỡ tôi
hoàn thành tiết dạy này
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Con đại bàng làm bằng đá ép
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
BÀI GIẢNG VẬT LÍ 12
Giáo viên: Đinh Thị Vui
Tổ: Vật lí – Công nghệ - TD – GDQP
Năm học: 2014 - 2015
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ THAO GIẢNG
Lớp 12A
Câu 1: Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết ?
A. Thuyết electron cổ điển
B. Thuyết sóng ánh sáng
C. Thuyết photon (thuyết lượng tử ánh sáng)
D. Thuyết động học phân tử
Kiểm tra kiến thức
Đáp án C
Câu 2(TN2012): Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng
A. Tán sắc ánh sáng.
B. Giao thoa ánh sáng.
C. Quang điện trong.
D. Quang điện ngoài.
Kiểm tra kiến thức
Đáp án C
Câu 3(CĐ 2012): Pin quang điện là nguồn điện
A. Biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
B. Biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng.
C. Hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
D. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Kiểm tra kiến thức
Đáp án A
ĐiÖn - ph¸t quang
Quang - phát quang
Hoá - phát quang
Catốt - phát quang
3
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Khái niệm về sự phát quang
dd
Fluorexêin
a. Hiện tượng quang – phát quang
I. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Khái niệm về sự phát quang
a. Hiện tượng quang – phát quang
Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này phát xạ ánh sáng có bước sóng khác.
+ Chất có khả năng phát quang gọi là chất phát quang
+ Ánh sáng mà chất phát quang hấp thụ gọi là ánh sáng kích thích
+ Ánh sáng mà chất phát quang phát xạ gọi là ánh sáng phát quang
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Khái niệm về sự phát quang
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Hãy chỉ rõ ánh sáng kích thích, ánh sáng phát quang, chất phát quang trong hiện tượng trên ?
+ Bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích
+ Ánh sáng màu lục là ánh sáng phát quang
+ Dung dịch fluorexein là chất phát quang
Ví dụ 1
Ánh sáng màu lục
+ nh sáng trắng là ánh sáng kích thích.
+ nh sáng màu lục là ánh sáng phát quang.
+ Dỏ lm con đại bàng là chất phát quang.
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Hãy chỉ rõ ánh sáng kích thích, ánh sáng phát quang, chất phát quang trong hiện tượng trên ?
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Ví dụ 3
+ Bức xạ tử ngoại là ánh sáng kích thích.
+ nh sáng trắng là ánh sáng phát quang.
+ Bột hu?nh quang là chất phát quang.
Hãy chỉ rõ ánh sáng kích thích, ánh sáng phát quang, chất phát quang trong hiện tượng trên ?
Hãy nhận xét về thời gian t?t ỏnh sỏng phát quang của lớp bột hu?nh quang trong đèn ống và của con đại bàng bằng đá ép sau khi đã tắt ánh sáng kích thích?
?
Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh
Khi tắt ánh sáng kích thích thì ánh sáng phát quang còn kéo dài một khoảng thời gian nào đó.
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Khái niệm về sự phát quang
a. Hiện tượng quang – phát quang
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
b. Đặc điểm
Sự phát quang kéo dài một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Thời gian này dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang
Thời gian phỏt quang kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích.
(t? 10-8s trở lên)
Đặc điểm
Thời gian phỏt quang kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích.
( dưới 10-8s)
Một số chất rắn
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
I. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
2. Huỳnh quang và lân quang
Một số chất lỏng và chất khí
Huỳnh quang
Chất phát
quang
Lân quang
1. Khái niệm về sự phát quang
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Huỳnh quang
Lân quang
Lân quang
Lân quang
иm m©y chøa
Na - Fe
Dám mây phát ánh sáng huỳnh quang
Dùng sơn phản quang
Dùng sơn phỏt quang
- Giải thích:
Trạng thái bỡnh thường
Trạng thái kích thích
?` = hfhq
ε = hfkt
Ta có: hfhq< hfkt
Nguyên tử (Phân tử)
(Bỡnh thường)
hfkt
Kích thích
Va chạm
Nang lượng giảm
hfhq
Bỡnh thường
- Đặc điểm: Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁNH SÁNG HUỲNH QUANG
củng cố
Hiện tượng quang – phát quang, ví dụ
Phân biệt sự lân quang và huỳnh quang
- Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
1.Hiện tượng quang- phát quang
2. Huỳnh quang
3. Lân quang
4. ánh sáng huỳnh quang
D.là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
C.là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài rất ngắn sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra ở một số chất lỏng và chất khí.
A.là hiện tượng phát quang có thời gian kéo dài khá lớn sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra ở một số chất rắn.
B.có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Câu 1:
Hãy ghép phần bên trái với phần bên phải để được một câu đúng?
vận dụng
иp ¸n câu 2:
a. C¸c ®êng kÎ nµy ®Ó b¸o hiÖu cho ngêi vµ ph¬ng tiÖn trªn ®êng.
b. C¸c ®êng kÎ nµy lµm b»ng chÊt liÖu ph¸t quang.
c. ĐÓ nhËn biÕt c¸c ®êng kÎ nµy lµm b»ng chÊt liÖu ph¸t quang hay ph¶n quang: dïng ®Ìn pin thö tiÒn chiÕu lªn mét chç trªn ®êng kÎ ®ã xem nã s¸ng lªn mµu gì? NÕu nã s¸ng lªn mµu vµng hay mµu lôc thì ®ã lµ chÊt ph¸t quang.
vận dụng
Câu2: Trên áo của công nhân làm đường hay dọn vệ sinh trên đường thường có nh?ng đường kẻ to bản, nằm ngang, màu vàng hoặc lục.
Nh?ng đường kẻ đó dùng để làm gỡ?
Nh?ng đường kẻ đó bằng chất liệu phát quang hay phản quang?
Dề xuất một thí nghiệm đơn giản để nhận biết nh?ng chất liệu đó là phát quang hay phản quang ?
Câu 3: ánh sáng hu?nh quang của một chất có bước sóng 500 nm. Chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thỡ nó sẽ không cú s? phát quang?
A. 300 nm
B. 400 nm
C. 480 nm
D. 600 nm
Vận dụng
Câu 4: N?u ỏnh sỏng kớch thớch l ỏnh sỏng mu vng thỡ ỏnh sỏng hu?nh quang l ỏnh sỏng no du?i dõy?
A. Chm
B. Vng
C. Lam
D. D?
Vận dụng
Câu 5: Trong hiện tượng quang - phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng?
A. dể tạo ra dòng điện trong chân không.
B. dể làm cho vật phát sáng.
C. dể làm nóng vật.
D. dể làm thay đổi điện trở của vật.
Vận dụng
Trường hợp phát quang khác( Hóa – phát quang)
Tảo đỏ phát quang
Bài tập về nhà
+làm các bài tập: 1 4 (T.165-SGK)
32.1 32.10 (T.52-SBT)
+Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học trong Hoá 10
xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo
và các em học sinh đã giúp đỡ tôi
hoàn thành tiết dạy này
BÀI 32: HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
Con đại bàng làm bằng đá ép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thi Vui
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)