Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Chia sẻ bởi Nguyễn Lương Hùng | Ngày 10/05/2019 | 302

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Bài : HIĐRO SUNFUA
DÀN BÀI
A . Kiểm tra bài cũ.
B . Bài mới.
C . Củng cố.
D . Dặn dò.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :

Câu hỏi :
1. Viết phương trình phản ứng giữa lưu huỳnh với kẽm , nhôm, cacbon , oxi .
Nêu vai trò của lưu huỳnh trong các phản ứng đó ?

2. Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 g lưu huỳnh và 1,5 g kẽm trong ống đậy kín . Sau phản ứng thu được chất nào ? Khối lượng là bao nhiêu ?
ĐÁP ÁN :
0 -2
1. Zn + S = ZnS (1)
0 -2
2Al + 3S = Al2S3 (2)
0 -2
2 S + C = CS2 (3)
0 +4
S + O2 = SO2 (4)
Trong phaûn öùng (1), (2), (3) : löu huyønh laø chaát oxi hoùa.
Trong phaûn öùng (4) : löu huyønh laø chaát khöû.
Vaäy : nS > nZn
Zn + S = ZnS (1)
Theo phöông trình (1) :
2. Ta có: nS= =0,2mol nZn = =0,023mol
Phương trình phản ứng :
Zn + S = ZnS (1)
Theo phương trình (1) : nS = nZn = nZnS
Vậy : nStd= nZnS =nZn =0,023mol
Sau phản ứng lưu huỳnh còn dư :
nSdu = 0,2 ? 0,023 = 0,177 mol
mSdu= 0,177x32 =5,7 g
Khối lượng kẽm sunfua thu được :
mZnS =0,023x97 =2,2 g
6,4
32
1,5
65
B.BÀI MỚI : Bài 11 : HIDRO SUNFUA H2S =34
I. Tính chất vật lí :
- Hiđro sunfua là chất khí không màu , mùi trứng thối , nặng hơn không khí, rất độc.
- Tan ít trong nước (ở 200C , 1 lít nước hòa tan khoảng 2,5 lít H2S ). Dung dịch H2S gọi là axit sunfuhiđric (nước hiđro sunfua ).
II. Tính chất hóa học :
1. Tính khöû :hiñro sunfua laø chaát khöû maïnh .
a. Taùc duïng vôùi oxi :
- Chaùy hoaøn toaøn : hiñro sunfua chaùy trong khoâng khí vôùi ngoïn löûa xanh, taïo thaønh löu huyønh (IV) oxit:
-2 0 +4 -2
2H2S + 3O2 = 2SO2 + 2H2O
chaát khöû chaát oxi hoaù
-Oxi hoùa chaäm : hiñro sunfua chaùy khoâng hoaøn toaøn, taïo thaønh löu huyønh töï do :
-2 0 0 -2
2H2S + O2 = 2S + 2H2O
chaát khöû chaát oxi hoùa

b. Tác dụng với chất oxi hóa mạnh : -2 0 +6 -1 H2S + 4Cl2 + 4H2O = H2SO4 + 8HCl chất khử chất oxi hóa
2. Tính axit :
Nước hiđro sunfua có tính axit yếu , tác dụng với bazơ tạo thành hai loại muối :
H2S + NaOH = NaHS + H2O
Natri hidrosunfua

H2S + 2NaOH = Na2S + 2H2O
Natri sunfua

III.Điều chế :
1. Trong phòng thí nghiệm :
Cho axit clohiđric tác dụng với muối sắt sunfua
FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S

2. Trong tự nhiên :
H2S được tạo thành khi các chất protein bị thối rữa,hoặc có trong nước suối?
IV. Phản ứng nhận biết H2S hoặc muối sunfua trong dung dịch :
:
Muối sunfua của các kim loại phân nhóm chính nhóm I và II (Na2S, K2S, CaS, BaS) đều tan trong nước.
Muối sunfua của các kim loại khác không tan, một số lại có màu đặc trưng (CuS, PbS : màu đen ;
CdS : vàng ; MnS : hồng ; SnS : màu gạch )
Để nhận biết H2S hoặc muối sunfua trong dung dịch , người ta thường dùng dung dịch muối Pb(NO3)2, kết tủa PbS màu đen sẽ xuất hịên :
H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3

Na2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2NaNO3
C. CỦNG CỐ :
- Hiđro sunfua là chất khử mạnh , khi tác dụng với các chất oxi hóa, S-2 sẽ bị oxi hóa thành S0 ,S+4 và S+6.
- Dung dịch H2S là một điaxit, tác dụng với bazơ tạo thành hai loại muối.







O2
Cl2
NaOH
Na2S
NaHS
H2S
H2SO4
S
SO2
D. DẶN DÒ :
Bài tập trang 97 SGK : 2 ? 5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lương Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)