Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Dương Hồng Hạnh |
Ngày 10/05/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của khí hiđro sunfua?
A/ Khí hiđro sunfua có mùi trứng thối, rất độc.
B/ Khí hiđro sunfua tan rất ít trong nước.
C/ Khí hiđro sunfua hơi nặng hơn không khí.
D/ Khí hiđro sunfua khi tan trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 2: Trong hợp chất H2S , nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa -2. Phát biểu nào sau đây đúng?
H2S chỉ có tính oxi hóa.
H2S chỉ có tính khử.
H2S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
H2S không có tính khử hay tính oxi hóa.
Câu 3: Cho phương trình phản ứng sau:
H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O
H2S thể hiện tính:
Tính khử. B.Tính axit.
C.Tính oxi hóa. D.A và B đúng.
Câu 4: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2S ?
CuS và dung dịch HCl.
FeS và dung dịch H2SO4 loãng.
Na2S và H2O.
A và B đúng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của khí hiđrosunfua?
Khí hiđrosunfua có mùi trứng thối, rất độc.
Khí hiđrosunfua tan rất ít trong nước.
Khí hiđrosunfua hơi nặng hơn không khí.
Khí hiđrosunfua khi tan trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 2: Trong hợp chất H2S , nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa -2. Phát biểu nào sau đây đúng?
H2S chỉ có tính oxi hóa.
H2S chỉ có tính khử.
H2S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
H2S không có tính khử hay tính oxi hóa.
Câu 3: Cho phương trình phản ứng sau:
H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O
H2S thể hiện tính:
Tính khử. B. Tính axit.
C.Tính oxi hóa. D. A và B đúng.
Câu 4: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2S ?
CuS và dung dịch HCl.
FeS và dung dịch H2SO4 loãng.
Na2S và H2O.
A và B đúng.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANGTRƯỜNG THPT VĨNH KIM
T?: HĨA
B. Lưu huỳnh đioxit: SO2
Phiếu học tập số 1:
1/ Hãy cho biết trạng thái , màu sắc, mùi vị của SO2.
2/ Tính tỉ khối của SO2 so với không khí. Từ đó rút ra nhận xét.
3/ Nhận xét khả năng hòa tan của SO2 trong nước.
I. Tính chất vật lý:
_SO2 là chất khí, không màu, mùi hắc, rất độc (gây ho, viêm đường hô hấp,...).
_Nặng hơn không khí (dso2/KK = 64/29).
_Tan nhiều trong nước.
_ Hóa lỏng ở - 100C.
* Các tên gọi khác:
.Khí sunfurơ
.Lưu huỳnh (IV) oxit
.Anhiđrit sunfurơ
II. Tính chất hóa học:
SO2 là oxit axit
SO2 là chất khử và là chất oxi hóa
Phiếu học tập số 2:
Hãy dự đoán tính chất hóa học có thể có của SO2 khi xét các yếu tố sau:
1/ Từ thành phần các nguyên tố có trong phân tử SO2 và khi tan vào nước lưu huỳnh đioxit có thể tạo ra dung dịch gì ?
2/ Xét số oxi hóa của nguyên tố S trong SO2.Đối chiếu số oxi hóa vừa tìm được của S với các số oxi hóa mà S có thể có.
II. Tính chất hóa học:
1/ SO2 là oxit axit:
Phiếu học tập số 3:
Hãy cho biết oxit axit tác dụng được với những chất nào? Viết phương trình phản ứng.
Tác dụng với H2O:
SO2 + H2O
H2SO3
Axit sunfurơ
Anhiđrit sunfurơ
* H2SO3 là axit yếu (mạnh hơn H2S và H2CO3)
b) Tác dụng với oxit bazơ:
SO2 + CaO
CaSO3
Canxi sunfit
c) Tác dụng với dung dịch bazơ:
SO2 + NaOH
SO2 + NaOH
NaHSO3
Na2SO3 + H2O
Natri hiđrosunfit
Natri sunfit
2
II. Tính chất hoá học:
2/ SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá:
S S S S
-2 0 +4 +6
SO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4
a) Lưu huỳnh đioxit là chất khử:
b) Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa:
SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
nâu đỏ
không màu
vàng
+4 -2 0
+4 0 -1 +6
Thí nghiệm: H2S + SO2
Thí nghiệm : SO2 + H2S
tn24
III. Ứng dụng và điều chế:
1/ Ứng dụng:
_ Sản xuất axit sunfuric.
_ Tẩy trắng giấy,bột giấy.
_Chống nấm mốc.
Phiếu học tập số 5:
_Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
(1) Na2SO3 + H2SO4
(2) S + O2
(3) FeS2 + O2
_ Phản ứng nào dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, phản ứng nào điều chế SO2 trong công nghiệp?
2/ Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm:
Na2SO3 + H2SO4 (đ) Na2SO4 + H2O + SO2
b) Trong công nghiệp:
S + O2 SO2
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
t0
t0
t0
Thí nghiệm : SO2+KMnO4
Thí nghiệm : SO2 + K2Cr2O7
Thí nghiệm : tẩy màu hoa hồng
BAN ĐẦU
SAU 1 PHÚT
Nguồn sinh ra SO2
C. Lưu huỳnh trioxit: SO3
I.Tính chất:
Phiếu học tập số 6:
Lưu huỳnh đioxit có tan trong nước hay không? Dự đoán tính chất hóa học của lưu huỳnh trioxit.
_ Lưu huỳnh đioxit tan vô hạn trong nước:
SO3 + H2O H2SO4
axit sunfuric
_ Lưu huỳnh trioxit là oxit axit mạnh,phản ứng được với oxit baz, dung dịch baz.
II. Ứng dụng và sản xuất:
_ SO3 là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric.
_ Trong công nghiệp: SO3 được điều chế bằng cách oxi hóa SO2 có xúc tác V2O5:
2SO2 + O2 2SO3 + Q
V2O5
anhiđrit sunfuric
CỦNG CỐ
Câu 1: Tính chất nào sau đây là của SO2:
A/ SO2là khí màu vàng lục, mùi hắc, rất độc.
B/ SO2rất ít tan trong nước.
C/ SO2 tan vào nước tạo dung dịch có tính axit mạnh.
D/ SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.
Câu 2: Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất oxi hoá?
A. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
B. 5SO2+2KMnO4+2H2O K2SO4+2MnSO4+2H2SO4
C. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
D. 2SO2 + O2 2SO3
CỦNG CỐ
Câu 3: Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất khử?
A. SO2 + H2O H2SO3
B. SO2 + NaOH NaHSO3
C. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
D. SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4
CỦNG CỐ
Câu 4: Bổ túc các phản ứng sau:
SO2 + CaO
SO2 + H2S
SO2 + + H2O + HBr
Br2 H2SO4
CaSO3
S + H2O
2 3 2
2 2
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
5, 6, 8, 10 trang 139 SGK lớp 10
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của khí hiđro sunfua?
A/ Khí hiđro sunfua có mùi trứng thối, rất độc.
B/ Khí hiđro sunfua tan rất ít trong nước.
C/ Khí hiđro sunfua hơi nặng hơn không khí.
D/ Khí hiđro sunfua khi tan trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 2: Trong hợp chất H2S , nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa -2. Phát biểu nào sau đây đúng?
H2S chỉ có tính oxi hóa.
H2S chỉ có tính khử.
H2S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
H2S không có tính khử hay tính oxi hóa.
Câu 3: Cho phương trình phản ứng sau:
H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O
H2S thể hiện tính:
Tính khử. B.Tính axit.
C.Tính oxi hóa. D.A và B đúng.
Câu 4: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2S ?
CuS và dung dịch HCl.
FeS và dung dịch H2SO4 loãng.
Na2S và H2O.
A và B đúng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của khí hiđrosunfua?
Khí hiđrosunfua có mùi trứng thối, rất độc.
Khí hiđrosunfua tan rất ít trong nước.
Khí hiđrosunfua hơi nặng hơn không khí.
Khí hiđrosunfua khi tan trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 2: Trong hợp chất H2S , nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa -2. Phát biểu nào sau đây đúng?
H2S chỉ có tính oxi hóa.
H2S chỉ có tính khử.
H2S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
H2S không có tính khử hay tính oxi hóa.
Câu 3: Cho phương trình phản ứng sau:
H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O
H2S thể hiện tính:
Tính khử. B. Tính axit.
C.Tính oxi hóa. D. A và B đúng.
Câu 4: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2S ?
CuS và dung dịch HCl.
FeS và dung dịch H2SO4 loãng.
Na2S và H2O.
A và B đúng.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANGTRƯỜNG THPT VĨNH KIM
T?: HĨA
B. Lưu huỳnh đioxit: SO2
Phiếu học tập số 1:
1/ Hãy cho biết trạng thái , màu sắc, mùi vị của SO2.
2/ Tính tỉ khối của SO2 so với không khí. Từ đó rút ra nhận xét.
3/ Nhận xét khả năng hòa tan của SO2 trong nước.
I. Tính chất vật lý:
_SO2 là chất khí, không màu, mùi hắc, rất độc (gây ho, viêm đường hô hấp,...).
_Nặng hơn không khí (dso2/KK = 64/29).
_Tan nhiều trong nước.
_ Hóa lỏng ở - 100C.
* Các tên gọi khác:
.Khí sunfurơ
.Lưu huỳnh (IV) oxit
.Anhiđrit sunfurơ
II. Tính chất hóa học:
SO2 là oxit axit
SO2 là chất khử và là chất oxi hóa
Phiếu học tập số 2:
Hãy dự đoán tính chất hóa học có thể có của SO2 khi xét các yếu tố sau:
1/ Từ thành phần các nguyên tố có trong phân tử SO2 và khi tan vào nước lưu huỳnh đioxit có thể tạo ra dung dịch gì ?
2/ Xét số oxi hóa của nguyên tố S trong SO2.Đối chiếu số oxi hóa vừa tìm được của S với các số oxi hóa mà S có thể có.
II. Tính chất hóa học:
1/ SO2 là oxit axit:
Phiếu học tập số 3:
Hãy cho biết oxit axit tác dụng được với những chất nào? Viết phương trình phản ứng.
Tác dụng với H2O:
SO2 + H2O
H2SO3
Axit sunfurơ
Anhiđrit sunfurơ
* H2SO3 là axit yếu (mạnh hơn H2S và H2CO3)
b) Tác dụng với oxit bazơ:
SO2 + CaO
CaSO3
Canxi sunfit
c) Tác dụng với dung dịch bazơ:
SO2 + NaOH
SO2 + NaOH
NaHSO3
Na2SO3 + H2O
Natri hiđrosunfit
Natri sunfit
2
II. Tính chất hoá học:
2/ SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá:
S S S S
-2 0 +4 +6
SO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4
a) Lưu huỳnh đioxit là chất khử:
b) Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa:
SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
nâu đỏ
không màu
vàng
+4 -2 0
+4 0 -1 +6
Thí nghiệm: H2S + SO2
Thí nghiệm : SO2 + H2S
tn24
III. Ứng dụng và điều chế:
1/ Ứng dụng:
_ Sản xuất axit sunfuric.
_ Tẩy trắng giấy,bột giấy.
_Chống nấm mốc.
Phiếu học tập số 5:
_Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
(1) Na2SO3 + H2SO4
(2) S + O2
(3) FeS2 + O2
_ Phản ứng nào dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, phản ứng nào điều chế SO2 trong công nghiệp?
2/ Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm:
Na2SO3 + H2SO4 (đ) Na2SO4 + H2O + SO2
b) Trong công nghiệp:
S + O2 SO2
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
t0
t0
t0
Thí nghiệm : SO2+KMnO4
Thí nghiệm : SO2 + K2Cr2O7
Thí nghiệm : tẩy màu hoa hồng
BAN ĐẦU
SAU 1 PHÚT
Nguồn sinh ra SO2
C. Lưu huỳnh trioxit: SO3
I.Tính chất:
Phiếu học tập số 6:
Lưu huỳnh đioxit có tan trong nước hay không? Dự đoán tính chất hóa học của lưu huỳnh trioxit.
_ Lưu huỳnh đioxit tan vô hạn trong nước:
SO3 + H2O H2SO4
axit sunfuric
_ Lưu huỳnh trioxit là oxit axit mạnh,phản ứng được với oxit baz, dung dịch baz.
II. Ứng dụng và sản xuất:
_ SO3 là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric.
_ Trong công nghiệp: SO3 được điều chế bằng cách oxi hóa SO2 có xúc tác V2O5:
2SO2 + O2 2SO3 + Q
V2O5
anhiđrit sunfuric
CỦNG CỐ
Câu 1: Tính chất nào sau đây là của SO2:
A/ SO2là khí màu vàng lục, mùi hắc, rất độc.
B/ SO2rất ít tan trong nước.
C/ SO2 tan vào nước tạo dung dịch có tính axit mạnh.
D/ SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá.
Câu 2: Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất oxi hoá?
A. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
B. 5SO2+2KMnO4+2H2O K2SO4+2MnSO4+2H2SO4
C. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
D. 2SO2 + O2 2SO3
CỦNG CỐ
Câu 3: Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất khử?
A. SO2 + H2O H2SO3
B. SO2 + NaOH NaHSO3
C. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
D. SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4
CỦNG CỐ
Câu 4: Bổ túc các phản ứng sau:
SO2 + CaO
SO2 + H2S
SO2 + + H2O + HBr
Br2 H2SO4
CaSO3
S + H2O
2 3 2
2 2
CỦNG CỐ
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
5, 6, 8, 10 trang 139 SGK lớp 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)