Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Chia sẻ bởi Lâm Kiên | Ngày 10/05/2019 | 105

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chương 6. OXI - LƯU HUỲNH
Bài 32. HIĐRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh:
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa, không có tính khử.
C
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Đun nóng một hỗn hợp gồm 0,1 mol bột lưu huỳnh và 0,15 mol bột kẽm trong môi trường kín không có không khí. Muối thu được có khối lượng là: ( Zn = 65, S = 32)
A. 14,55 g B. 9,7 g
C. 7,9 g D.6,5 g
B
Đáp án câu 2
Zn + S ZnS
 Tính số mol theo S
0,1 mol
0,1 mol
mZnS = 0,1 . 97 = 9,7 g
Suối khoáng Hội Vân khai thác chữa bệnh
Núi lửa đang hoạt động
Núi lửa đang hoạt động
Protein phân hủy
Khí nào đang được đề cập đến?
H2S
?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ:
A. HIĐRO SUNFUA:
Sự hình thành phân tử hidrosunfua
H
H
S
H2S
S
H
H
Cấu tạo phân tử hidrosunfua
920
A – Hidro sunfua:
I. Tính chất vật lí:

- Trạng thái: ………………………………………..
- Màu sắc: ………………………………………….
- Mùi đặc trưng: ……………………………………

chất khí
không màu
mùi trứng thối
H2S nặng hơn không khí
tan ít trong nước
rất độc


- Khả năng tan trong nước: ……………………......
- Tính độc: ………………………………………...
- Tỉ khối so với không khí: ………………………...
I. Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:

Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho quì tím ẩm tiếp xúc với khí H2S?

1. Tính axit yếu:
H2S
Quỳ tím ẩm
1. Tính axit yếu:
- Khí hidro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu (yếu hơn axit cacbonic) có tên là axit sunfuhidric (H2S)
1. Tính axit yếu:
Axit sunfuhidric là axit hai lần axit,vậy phản ứng với kiềm có thể tạo ra những loại muối gì?
- Axit sunfuhidric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa, như Na2S chứa ion S2- và muối axit, như NaHS chứa ion HS-.
NaOH + H2S
NaHS + H2O
2NaOH + H2S
Na2S + H2O
Câu hỏi thảo luận:
Nếu gọi hãy trình bày sơ đồ

và gọi tên muối tạo thành theo a.



Với trình bày sơ đồ muối tạo thành
theo a.





1. Tính axit yếu:
- Sơ đồ chung:
Câu hỏi:
Qua bài lưu huỳnh, hãy cho biết lưu huỳnh có bao nhiêu số oxi hóa?
 S có tất cả 4 số oxi hóa: -2, 0, +4, +6
-2
Tính khử
0
+4
+6
Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
Tính oxi hóa
2. Tính khử mạnh:
- Trong hợp chất H2S, S có số oxi hóa là -2 . Tùy thuộc vào điều kiện của phản ứng mà nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa -2 có thể bị oxi hóa thành lưu huỳnh tự do (có số oxi hóa là 0), hoặc lưu huỳnh có số oxi hóa là +4, hoặc lưu huỳnh có số oxi hóa là +6.
Vậy hidrosunfua có tính khử mạnh (dễ bị oxi hóa)
2. Tính khử mạnh:
a. Trong những điều kiện bình thường, dung dịch H2S tiếp xúc với oxi của không khí, dần trở nên vẫn đục màu vàng do H2S bị oxi hóa thành S
2
2
2
(thiếu)
2. Tính khử mạnh:
b. Khi đốt H2S trong không khí, khí H2S cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, H2S bị oxi hóa thành SO2
2
2
2
3
(dư)
2. Tính khử mạnh:
- Nếu đốt khí H2S ở nhiệt độ không cao hoặc thiếu oxi, khí H2S bị oxi hóa thành lưu huỳnh tự do, màu vàng.
III. Trạng thái tự nhiên và điều chế:
1 . Trạng thái tự nhiên: SGK
2 . Điều chế:
- Trong công nghiệp người ta không điều chế H2S.
- Trong phòng thí nghiệm: để điều chế H2S người ta cho FeS tác dụng với HCl.
FeS + HCl
FeCl2 + H2S 
2
Thí nghiệm điều chế H2S và đốt H2S trong không khí
Thí nghiệm H2 tác dụng với S, rồi dẫn khí vào dung dịch CuSO4
Củng cố bài:
- Khí H2S tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhidric, là axit yếu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
- H2S có tính khử:
H2S + O2
S ( thiếu oxi)
SO2 (dư oxi)
- Axit sunfuhidric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa, như Na2S chứa ion S2- và muối axit, như NaSH chứa ion HS-.

Họ và tên: Lớp:
Trường:
Bài 32. Hidro sunfua
Lưu huỳnh đioxit, lưu huỳnh trioxit

Phiếu học tập
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ biến đổi sau:

Câu 2. Cho 0,1mol khí H2S tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối thu được.(cho Na = 23, S = 32)
Đáp án phiếu học tập
Câu 1:
Fe + S FeS.
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

(3) 2H2S + 3O2 (dư) 2SO2 + 2H2O
t0
Câu 2:
 Tạo thành muối trung hòa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)