Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Chia sẻ bởi Bế Đình Bảng | Ngày 10/05/2019 | 114

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

HIĐRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
Sinh viên: Phạm Thị Việt Hà
Lớp: 4D - K54
Bài 32:
Nội dung bài học
A – KIỂM TRA BÀI CŨ
B - HIĐRO SUNFUA (H2S)
C – LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)
D – LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3)
E – LUYỆN TẬP
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
H2S:
Là chất khí, không màu.
Có mùi trứng thối.
Tan ít trong nước.
Rất độc.
II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính axit yếu
Tan trong nước tạo d2 axit sunfuhiđric (H2S) rất yếu (yếu hơn ax H2CO3)
Làm quì tím ẩm chuyển sang màu hồng.
Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro.
H2S tác dụng được với một số muối.

H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4

đen
VD:
dd xanh
II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính axit yếu
Tác dụng dung dịch bazơ tạo muối
H2S + NaOH → NaHS + H2O
H2S +2NaOH → Na2S + 2H2O


VD:
II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính axit yếu
2. Tính khử mạnh
Nguyên nhân: trong hợp chất H2S, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hoá thấp nhất là -2.
Trong phản ứng:
S-2 → S0 + 2e
S-2 → S+4 + 6e


II – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính axit yếu
2. Tính khử mạnh
PTHH:
2H2S + O2 → 2S +H2O

2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O

t0
t0
-2
0
-2
+4
(thiếu)
(dư)
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Trạng thái tồn tại của H2S
Có trong xác động vật phân huỷ.
Là thành phần của nước thải
Có trong một số nước suối
Có trong khí núi lửa.
H2S
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
2. Điều chế.
Trong phòng TN:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
Trong công nghiệp:
Không sản xuất khí hiđro sunfua.
I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
SO2:
Là chất khí không màu.
Mùi hắc.
Tan nhiều trong nước.
Là khí độc.
II - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
Tan trong nước tạo d2 axit sunfurơ.
SO2 + H2O → H2SO3 (axit yếu)
Tính axit:
H2SO3 > H2CO3 > H2S.
T/d với oxit bazơ:
SO2 + Na2O → Na2SO3

II - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit.
T/d với d2 bazơ tạo muối axit hoặc muối trung hoà.
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

II - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. SO2 là oxit axit
2. SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá
a. SO2 là chất khử
SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4

b. SO2 là chất oxi hoá
SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O
2
0
+4
2
-1
+6
(Vàng nâu)
(Không màu)
+4
-1
0
Vàng
III - ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng
Dùng sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
Làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy
Chất chống nấm mốc lương thực thực phẩm
III - ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng
2. Điều chế
Trong PTN:
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
Trong công nghiệp:
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + SO2 ↑
I – TÍNH CHẤT
SO3:
Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và axit H2SO4.
Là oxit axit:
t/d với bazơ và oxit bazơ tạo muối sunfat.
Tác dụng rất mạnh với H2O tạo H2SO4
SO3 + H2O → H2SO4
II - ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
SO3 ít có ứng dụng thực tế, nhưng lại là sản phẩm trung gian để sản xuất axit H2SO4.
Trong công nghệp:
2SO2 + O2 2SO3
BÀI TẬP
Trắc nghiệm
Bài tập:
Đốt cháy hoàn toàn 2,04 g hợp chất A, thu được
1,08 g H2O và 1,344 l SO2 (đktc).
a. Xác định CTPT của hợp chất A.
b. Dẫn toàn bộ lượng hợp chất A nói trên đi qua dd axit sunfuric đặc thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện.
- Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình hoá học của p/ư xảy ra.
- Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
BÀI TẬP
Lời giải:
a. Xác định CTPT của A:
Vì A cháy tạo ra H2O và SO2 A chứa H, S và có thể có Oxi.
Gọi CT tổng quát của A là HxSyOz (Z có thể bằng 0).
Ta có :

→ mH = 0,06 2 = 0,12 (g)
BÀI TẬP
→ mS = 0,06 32 = 1,92 (g)

→ mO = mA – (mH + mS) = 2,04 – (0,12 + 1,92) = 0.
Do đó A không chứa oxi. CT của A viết lại là: HxSy.
Ta có tỉ lệ:

Vậy CTPT của A là : H2S.
BÀI TẬP
b.

Bài tập về nhà
1 → 10 ( Trang 138 – SGK )
6.16 → 6.18 ( Trang 47 – SBT ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bế Đình Bảng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)