Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Trần Xuân Minh |
Ngày 10/05/2019 |
104
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hãy viết cấu hình electron của lưu huỳnh biết Z = 16 và biểu diễn cấu hình dưới dạng các ô lượng tử.
Câu 2: Hãy biểu diễn cấu hình electron ở các trạng thái kích thích và cho biết các số oxy hóa đặc trưng của lưu huỳnh.
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học
IV. Trạng thái tự nhiên, điều chế
V. Tính chất muối sunfua
CTPT:
H2S
CTCT của H2S là:
a. H-S-H
b. S-H-H
CTCT
H-S-H
:
Liên kết cộng hóa trị có cực
Tính axit
-2
Tính khử
?- ?+
II. Tính chất vật lý:
- Là chất khí không màu, có mùi trứng thối, nặng hơn không khí, rất độc.
- Tan ít trong nước, t0s= -600C, t0nc= -860C.
III. Tính chất hóa học:
1.Tính axit yếu:
H-S-H + NaOH
NaHS + H2O
H-S-H + 2 NaOH
Na2S + 2H2O
Khí H2S khi ta trong nước tạo thành dung dịch có tính axit yếu (dung dịch sunfuhidric)
FeS + HCl
Khí hidrosunfua bị đốt cháy
Mô phỏng thí nghiệm đốt cháy hidrosunfua
Thí nghiệm H2S phản ứng với dung dịch KMnO4/H2SO4
TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
FeS
HCl
Mô phỏng thí nghiệm Hidrosunfua làm mất màu dd Brom
dd Brom đã bị mất màu
dd Brom
H2S(K)
FeS và HCl
2. Tính khử
Phản ứng với oxy:
2H2S + O2 ? S + H2O
2H2S + 3O2 ? SO2 + H2O
Phản ứng với các chất oxy hóa khác:
H2S + 4Br2 + 4H2O ? 8HBr + H2SO4
5H2S + 8KMnO4 + 7H2SO4 ? 8MnSO4 + 4K2SO4 + 12H2O
IV. Trạng thái tự nhiên - điều chế
- Điều chế trong PTN:
FeS + HCl ? FeCl2 + H2S ?
- Trong công nghiệp, người ta không sản xuất hidrosunfua.
V. Tính chất của muối sunfua
-Hầu hết muối sunfua không tan, trừ sunfua của KLK,KLKT và amoni.
- Muối FeS, ZnS. không tan trong nước nhưng tan trong axit HCl, H2SO4 loãng sinh ra khí H2S.
- Một số muối sunfua có màu đặc trưng như: CdS (màu vàng), MnS (màu hồng), CuS, FeS (màu đen), SnS (màu gạch).
- Muối CuS, PbS. không tan trong nước, không tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Khí H2S nặng hơn không khí và rất độc hại nhưng tại sao người ta không tìm thấy khí này trên mặt đất?
Câu 2: Nếu chẳng may, con chó nhà em bị chết. Em sẽ:
Bỏ xác ở bãi đất trống nào đó.
b. Bỏ xác vào thùng rác.
c. Gói xác thật kỹ rồi bỏ vào thùng rác.
d. Gói xác kỹ lưỡng, đào lồ, rắc vôi rồi chôn.
Câu 3: Có thể thay thế FeS bằng CuS để điều chế khí H2S không? Giải thích.
Xin chân thành cám ơn quí thầy cô & các bạn lớp 10T1
Câu 4: Có thể thay thế axit HCl bằng axit H2SO4 đặc để điều chế khí H2S hay không? Giải thích.
Câu 1: Hãy viết cấu hình electron của lưu huỳnh biết Z = 16 và biểu diễn cấu hình dưới dạng các ô lượng tử.
Câu 2: Hãy biểu diễn cấu hình electron ở các trạng thái kích thích và cho biết các số oxy hóa đặc trưng của lưu huỳnh.
I. Cấu tạo phân tử
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học
IV. Trạng thái tự nhiên, điều chế
V. Tính chất muối sunfua
CTPT:
H2S
CTCT của H2S là:
a. H-S-H
b. S-H-H
CTCT
H-S-H
:
Liên kết cộng hóa trị có cực
Tính axit
-2
Tính khử
?- ?+
II. Tính chất vật lý:
- Là chất khí không màu, có mùi trứng thối, nặng hơn không khí, rất độc.
- Tan ít trong nước, t0s= -600C, t0nc= -860C.
III. Tính chất hóa học:
1.Tính axit yếu:
H-S-H + NaOH
NaHS + H2O
H-S-H + 2 NaOH
Na2S + 2H2O
Khí H2S khi ta trong nước tạo thành dung dịch có tính axit yếu (dung dịch sunfuhidric)
FeS + HCl
Khí hidrosunfua bị đốt cháy
Mô phỏng thí nghiệm đốt cháy hidrosunfua
Thí nghiệm H2S phản ứng với dung dịch KMnO4/H2SO4
TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
FeS
HCl
Mô phỏng thí nghiệm Hidrosunfua làm mất màu dd Brom
dd Brom đã bị mất màu
dd Brom
H2S(K)
FeS và HCl
2. Tính khử
Phản ứng với oxy:
2H2S + O2 ? S + H2O
2H2S + 3O2 ? SO2 + H2O
Phản ứng với các chất oxy hóa khác:
H2S + 4Br2 + 4H2O ? 8HBr + H2SO4
5H2S + 8KMnO4 + 7H2SO4 ? 8MnSO4 + 4K2SO4 + 12H2O
IV. Trạng thái tự nhiên - điều chế
- Điều chế trong PTN:
FeS + HCl ? FeCl2 + H2S ?
- Trong công nghiệp, người ta không sản xuất hidrosunfua.
V. Tính chất của muối sunfua
-Hầu hết muối sunfua không tan, trừ sunfua của KLK,KLKT và amoni.
- Muối FeS, ZnS. không tan trong nước nhưng tan trong axit HCl, H2SO4 loãng sinh ra khí H2S.
- Một số muối sunfua có màu đặc trưng như: CdS (màu vàng), MnS (màu hồng), CuS, FeS (màu đen), SnS (màu gạch).
- Muối CuS, PbS. không tan trong nước, không tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng.
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Khí H2S nặng hơn không khí và rất độc hại nhưng tại sao người ta không tìm thấy khí này trên mặt đất?
Câu 2: Nếu chẳng may, con chó nhà em bị chết. Em sẽ:
Bỏ xác ở bãi đất trống nào đó.
b. Bỏ xác vào thùng rác.
c. Gói xác thật kỹ rồi bỏ vào thùng rác.
d. Gói xác kỹ lưỡng, đào lồ, rắc vôi rồi chôn.
Câu 3: Có thể thay thế FeS bằng CuS để điều chế khí H2S không? Giải thích.
Xin chân thành cám ơn quí thầy cô & các bạn lớp 10T1
Câu 4: Có thể thay thế axit HCl bằng axit H2SO4 đặc để điều chế khí H2S hay không? Giải thích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)