Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Chia sẻ bởi Hoàng Diệu Linh | Ngày 10/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các
thầy cô giáo
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích ?
1s22s22p63s23p4
1s22s22p63s23p33d1
1s22s22p4
1s22s22p63s23p6
Hãy chọn đáp án đúng.

Câu 2: Hãy viết các PTHH biểu diễn sự biến đổ số oxi hoá của nguyên tố S theo sơ đồ sau:
S0 ? S-2 ?S0 ? S+4 ? S+6
Đáp án
Bài 44: hiđro sunfua

Tháng 11/1950, ở Mexico một nhà máy đã thải một lượng lớn khí hiđrôunfua vào không khí. Trong vòng 30` đã làm chết 22 người và khiến 320 người bị nhiễm độc.
Vậy hiđrô sunfua có tính chất vật lí, tính chất hoá học như thế nào? Nó ảnh hưởng gì đến cuộc sống của chúng ta?
Chúng ta đi nghiên cứu bài hiđrô sunfua(H2S)

Nội dung


I- Cấu tạo phân tử
II- Tính chất vật lí:
III- Tính chất hoá học
IV- Trạng thái tự nhiên.Điều chế
V- Tính chất của muối sunfua

I- Cấu tạo phân tử
?Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố S và H?
S(Z= 16): 1s22s22p63s23p4
H(Z=1): 1s1
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố S:



??
H
H
920
























Lai hoá sp3
S ở trạng thái lai hoá sp3 ?4 obital lai hoá sp3
trong đó có 2 obital chứa electron độc thân
xen phủ với 2 obital 1s chứa electron độc thân
của 2 nguyên tửH tạo 2 liên kết ?.
Trên nguyên tử S con 2 đôi electron chưa liên kết.

Phân tử H2S có cấu trúc góc, góc lai hoá 920







? Câu hỏi nâng cao:
Tại sao phân tử H2S lại có cấu trúc góc có góc liên kết là 920 mà không phải là cấu trúc tứ diện góc liên kết 109028`mặc dù S có trạng thái lai hoá sp3?



Giải đáp
II- Tính chất vật lí:
Hãy điền vào chỗ trống sao cho đúng:
Trạng thái:.......
Màu sắc:.........
Mùi: .............
Tính tan: ............................
Nhiệt độ hoá lỏng: ........
Nhiệt độ hoá rắn: .........
Tỉ khối so với không khí: ....
?Giải thích hiện tượng khí thải chứa H2S gây nhiễm độc, gây chết người?
thể khí ở điều kiện thường
không màu
trứng thối
tan trong nước(200C, 1atm,S= 0.38g/ 100g H2O)
- 600C
- 860C
d H2S/ kk=34/29=1,17
III- Tính chất hoá học
1. Tính axit yếu:
Khí hiđrô sunfua(H2S) khi tan vào nước tạo thành dung dịch axit rất yếu( yếu hơn axit H2CO3), có tên là axit sunfuhiđric.
? Axit sunfuhiđric phản ứng với kiềm tạo ra những loại muối nào? Vì sao?
- Axit sunfuhiđric pư với kiềm tạo ra 2 loại muối: muối axit( chứa ion HS-) và muối trung tính( chứa ion S2-)
- Vì H2S là axit rất yếu 2 lần axit.
? Viết PTHH khi sục khí H2S vào dd NaOH dư?
?? Hoàn thành các PTHH sau:
H2S + Pb(NO3)2 ?
H2S + MnSO4 ?


Giải đáp
2. Tính khử mạnh
Nhận xét về số oxi hoá của S trong hợp chất H2S? Dự đoán tính chất hoá học đặc trưng của khí H2S?
?S-2 là số oxi hoá thấp nhất của S, dự đoán tính chất hoá học đặc trưng của H2S là tính khử.

Thực hiện quá trình biến đổi số oxi hoá:
S-2 ? S0 ? S+4 ? S+6
? Các bán phản ứng:
S-2 ? S0
S-2 ? S+4
S-2 ? S+6
Thí nghiệm kiểm chứng.

+ 2e
+ 4e
+ 6e
thí nghiệm 1:
H2O
Bột S
FeS
HCl
+) Điều chế khí H2S từ FeS và HCl
+) Đốt H2S trong O2 dư và O2 thiếu.
Giải thích
HS quan sát, nêu hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận.
+) H2S cháy trong O2 dư với ngọn lửa màu vàng.
+) Sau phản ứng có một lớp bột màu vàng bám trên đáy bình.
Do: xảy ra pư:


O2 + 2H2S ? 2S?? + 2H2O
Bột màu vàng bám trên đáy bình là bột lưu huỳnh mới được tạo thành do xảy ra pư trên.
? Giải thích các hiện tượng hoá học sau:
DD axit sunfuhiđric tiếp xúc với không khí dần trở nên vẩn đục màu vàng.
Dẫn khí H2S vào dd Clo( màu vàng), dd brom( màu nâu) thấy dd bị mất màu( sản phẩm xác định có H2SO4)
Kết luận: H2S có tính khử mạnh
Giải đáp
IV- Trạng thái tự nhiên.Điều chế
Hiđro sunfua tồn tại trong tự nhiên ở những trạng thái nào?
Làm thế nào để giảm lượng khí Hiđro sunfua thải ra môi trường?
Điều chế: điều chế H2S trong PTN bằng phương pháp nào?





KL: cho muối sufua (trừ muối của kim loại nặng) tác dụng
với axit mạnh HCl, H2SO4
Hoặc H2 + S ? H2S

Hiện tượng mù quang hoá
V- Tính chất của muối sunfua
TN2: DD Na2S tác dụng với dd Pb(NO3)2 ,lọc lấy kết tủa, thêm một ít dd HCl vào kết tủa thu được.
Nhận xét:
Na2S tan trong nước tạo dd không màu
PbS không tan trong nước, có màu đen, không tan trong dd HCl
Kết luận:
HS quan sát bảng tính tan, sgk và rút ra kết luận về tính chất của muối sunfua.
+) Muối sunfua của kim loại nhóm IA( trừ Be) tan trong nước, phản ứng với dd axit mạnh HCl, H2SO4 tạo ra khí H2S
+) Muối sunfua của kim loại nặng(Pb, Cu, Mn) không tan trong nước, không phản ứng với dd axit mạnh HCl,H2SO4
+) Muối sunfua của kim loại còn lại( Zn, Fe,.) không tan trong nước, phản ứng với dd axit mạnh HCl, H2SO4 tạo ra khí H2S.
- Một số muối có màu đặc trưng: CdS vàng, CuS, FeS, Ag2S,PbS.màu đen
HS có thể nêu nhiều hoá chất: Fe(NO3)2, Cd(NO3)2..để nhận biết ion S2-, chú ý thường dùng dung dịch Pb(NO3)2 để nhận biết.
Tóm tắt
Khí mùi trứng thối đặc trưng, tan trong nước là một axit rất yếu 2 lần axit.
Thể hiện tính khử mạnh.


Hiđro sunfua
h2s
+ O2
S + h2o
Thiếu
so2 + h2o

+ dd clo,
dd brom
H2so4 + hx
Muối sunfua
( fes, zns.)
DD NaOH
NaHS
Na2S
+ HCl, H2SO4
Bài tập củng cố
Câu 1: Cho phản ứng hoá học sau:
H2S + 4Cl2 + 4H2O ? H2SO4 + 8HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng:
H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.
H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử
Cl2 là chất oxi hoá,H2S là chất khử

Câu 2: Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị đổi thành Ag2S có màu đen:
4Ag + 2 H2S + O2 ? 2Ag2S + 2 H2O
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử
H2S là chất khử, O2 là chất oxi hoá
Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá
H2S vừa là chất oxi hoá,vừa là chất khử,còn Ag là chất khử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Diệu Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)