Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Cao Ai Ly |
Ngày 10/05/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
Tiết 53
HIĐRÔ SUNFUA.
LƯU HUỲNH ĐIOXIT.
LƯU HUỲNH TRIOXIT.
HIĐRÔ SUNFUA.
LƯU HUỲNH ĐIOXIT.
LƯU HUỲNH TRIOXIT.
Bài 32
Mục lục
Lưu huỳnh trioxit
Hiđrô Sunfua
Lưu huỳnh đioxit
Tính chất vật lý
Tính chất hoá học
TTTN và điều chế
Tính chất vật lý
Tính chất hoá học
Ưng dụng và ĐC
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
A..Hiđrô Sunfua (H2S)
I. Tính chất vật lí
Hoạt động 1:
- Trạng thái tập hợp, màu sắc, mùi đặc trưng của Hiđrô Sunfua ?
- Tỉ khối của Hiđrô Sunfua với không khí ?
- Có tan được trong nước hay không ?
?Chất khí, không màu, có mùi trứng
thối đặc trưng, độc.
H2S là:
?Tan ít trong nước, hoá lỏng ở - 60oC.
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
II. Tính chất hoá học
Hoạt động 2:
- Tên gọi của dung dịch axit?
1. Hiđrô Sunfua tan trong nước tạo dung
dịch có tính axit.
- Là đơn axit hay đa axit? Có thể tạo ra
những muối nào? Cho ví dụ minh hoạ.
- Là axit mạnh hay yếu?
? Dung dịch H2S trong nước gọi là dung dịch
axit Sunfuhiđric.
? Axit Sunfuhiđric là một axit hai lần axit, khi
tác dụng với bazơ có thể tạo hai muối:
NaOH + H2S = NaHS + H2O
2NaOH + H2S = Na2S + 2H2O
Natri hiđrôsunfua
Natri sunfua
? H2S là một axit rất yếu, yếu hơn H2CO3.
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
2 . Hiđrô Sunfua là một chất khử mạnh
Hoạt động 3:
Lưu huỳnh có thể tồn tại những trạng thái
oxi hoá nào trong hợp chất và đơn chất?
Cho ví dụ.
Trong H2S, lưu huỳnh có số oxi hoá là -2,
H2S có thể thể hiện tính oxi hoá hay
tính khử khi tham gia các phản ứng
oxi hoá khử?
? Trong một số phân tử:
? Vì trong H2S, lưu huỳnh có trạng thái oxi hoá
thấp nhất nên khi tham gia phản ứng oxi
hoá khử H2S chỉ thể hiện tính khử.
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
III. Trạng thái tự nhiên và điều chế
Hoạt động 4:
Trong tự nhiên, Hiđrô Sunfua có ở đâu?
Có thể điều chế Hiđrô Sunfua như thế nào?
? Trong tự nhiên, H2S có trong nước
thải của một số nhà máy, trong khí ga,
trong nước một số suối, trong xác chết động vật bị thối rửa. . .
? H2S không có ứng dụng nhiều trong
công nghiệp, trong phòng thí nghiệm
được điều chế:
FeS + 2HCl ? FeCL2 + H2S?
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT ( SO2)
I. Tính chất vật lí
Hoạt động 5:
- Trạng thái tập hợp, màu sắc, mùi, độc
tính của SO2 ?
- Tỉ khối so với không khí, tính tan trong
H2O của SO2 ?
SO2 là:
? Chất khí, không màu, có mùi hắc, rất độc, có thể gây viêm đường hô hấp.
?Tan nhiều trong nước.
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
II. Tính chất hoá học
1. SO2 là một oxit axit
Hoạt động 6:
Tính chất hoá học của SO2 ? Viết phản
ứng minh hoạ.
SO2 + H2O ? H2SO3
? SO2 tan trong nước tạo dung dịch có
tính axit ( gọi là axit sunfurơ).
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
? H2SO3 là một axit yếu ( mạnh hơn H2S và H2CO3), không bền, dễ phân huỷ tạo SO2.
?Khi tác dụng với dung dịch bazơ có thể thu được 2 muối : muối axit
(HSO3- : hiđrôsunfit) và muối trung
hòa ( SO32-: sunfit).
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
2. Lưu huỳnh đioxit vưà là chất khử. vưà là chất oxi hoá
a. Lưu huỳnh đioxit là chất khử
SO2 có thể làm mất màu nước brôm
b. Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hoá
SO2 có thể làm vẩn đục dung dịch H2S
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
Mục lục
CỦNG CỐ
Trong tiết học này cần nắm vững:
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học, trạng thái tự nhiên và điều chế H2S
- Tính chất vật lí và tính chất hoá học của SO2
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
Mục lục
Tiết học kết thúc
Thoát
Chúc các em học giỏi
Tiết học kết thúc
Thoát
Chúc các em học giỏi
Tiết 53
HIĐRÔ SUNFUA.
LƯU HUỲNH ĐIOXIT.
LƯU HUỲNH TRIOXIT.
HIĐRÔ SUNFUA.
LƯU HUỲNH ĐIOXIT.
LƯU HUỲNH TRIOXIT.
Bài 32
Mục lục
Lưu huỳnh trioxit
Hiđrô Sunfua
Lưu huỳnh đioxit
Tính chất vật lý
Tính chất hoá học
TTTN và điều chế
Tính chất vật lý
Tính chất hoá học
Ưng dụng và ĐC
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
A..Hiđrô Sunfua (H2S)
I. Tính chất vật lí
Hoạt động 1:
- Trạng thái tập hợp, màu sắc, mùi đặc trưng của Hiđrô Sunfua ?
- Tỉ khối của Hiđrô Sunfua với không khí ?
- Có tan được trong nước hay không ?
?Chất khí, không màu, có mùi trứng
thối đặc trưng, độc.
H2S là:
?Tan ít trong nước, hoá lỏng ở - 60oC.
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
II. Tính chất hoá học
Hoạt động 2:
- Tên gọi của dung dịch axit?
1. Hiđrô Sunfua tan trong nước tạo dung
dịch có tính axit.
- Là đơn axit hay đa axit? Có thể tạo ra
những muối nào? Cho ví dụ minh hoạ.
- Là axit mạnh hay yếu?
? Dung dịch H2S trong nước gọi là dung dịch
axit Sunfuhiđric.
? Axit Sunfuhiđric là một axit hai lần axit, khi
tác dụng với bazơ có thể tạo hai muối:
NaOH + H2S = NaHS + H2O
2NaOH + H2S = Na2S + 2H2O
Natri hiđrôsunfua
Natri sunfua
? H2S là một axit rất yếu, yếu hơn H2CO3.
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
2 . Hiđrô Sunfua là một chất khử mạnh
Hoạt động 3:
Lưu huỳnh có thể tồn tại những trạng thái
oxi hoá nào trong hợp chất và đơn chất?
Cho ví dụ.
Trong H2S, lưu huỳnh có số oxi hoá là -2,
H2S có thể thể hiện tính oxi hoá hay
tính khử khi tham gia các phản ứng
oxi hoá khử?
? Trong một số phân tử:
? Vì trong H2S, lưu huỳnh có trạng thái oxi hoá
thấp nhất nên khi tham gia phản ứng oxi
hoá khử H2S chỉ thể hiện tính khử.
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
III. Trạng thái tự nhiên và điều chế
Hoạt động 4:
Trong tự nhiên, Hiđrô Sunfua có ở đâu?
Có thể điều chế Hiđrô Sunfua như thế nào?
? Trong tự nhiên, H2S có trong nước
thải của một số nhà máy, trong khí ga,
trong nước một số suối, trong xác chết động vật bị thối rửa. . .
? H2S không có ứng dụng nhiều trong
công nghiệp, trong phòng thí nghiệm
được điều chế:
FeS + 2HCl ? FeCL2 + H2S?
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT ( SO2)
I. Tính chất vật lí
Hoạt động 5:
- Trạng thái tập hợp, màu sắc, mùi, độc
tính của SO2 ?
- Tỉ khối so với không khí, tính tan trong
H2O của SO2 ?
SO2 là:
? Chất khí, không màu, có mùi hắc, rất độc, có thể gây viêm đường hô hấp.
?Tan nhiều trong nước.
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
II. Tính chất hoá học
1. SO2 là một oxit axit
Hoạt động 6:
Tính chất hoá học của SO2 ? Viết phản
ứng minh hoạ.
SO2 + H2O ? H2SO3
? SO2 tan trong nước tạo dung dịch có
tính axit ( gọi là axit sunfurơ).
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
? H2SO3 là một axit yếu ( mạnh hơn H2S và H2CO3), không bền, dễ phân huỷ tạo SO2.
?Khi tác dụng với dung dịch bazơ có thể thu được 2 muối : muối axit
(HSO3- : hiđrôsunfit) và muối trung
hòa ( SO32-: sunfit).
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
2. Lưu huỳnh đioxit vưà là chất khử. vưà là chất oxi hoá
a. Lưu huỳnh đioxit là chất khử
SO2 có thể làm mất màu nước brôm
b. Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hoá
SO2 có thể làm vẩn đục dung dịch H2S
Mục lục
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
Mục lục
CỦNG CỐ
Trong tiết học này cần nắm vững:
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học, trạng thái tự nhiên và điều chế H2S
- Tính chất vật lí và tính chất hoá học của SO2
Giáo viên : Cao Ái Ly - Trường THPT Trần Quốc Toản
Mục lục
Tiết học kết thúc
Thoát
Chúc các em học giỏi
Tiết học kết thúc
Thoát
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Ai Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)