Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Trung |
Ngày 10/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 32
A- HIĐRO SUNFUA
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hiđro sunfua (H2S) là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc.
Khí H2S hơi nặng hơn không khí.
Khí H2S ít tan trong nước.
A- HIĐRO SUNFUA
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit yếu
Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu có tên là axit sunfuhiđric.
Axit sunfuhiđric tác dụng với dung dịch bazơ tạo hai loại muối:
H2S + NaOH → NaHS
H2S + 2NaOH → Na2S + H2O
(natri hiđrosunfua)
(natri sunfua)
A- HIĐRO SUNFUA
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử mạnh
a. Dung dịch H2S để lâu bị oxi hóa bởi oxi không khí → vẩn đục màu vàng:
b. Khi đốt, H2S cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt:
Lưu ý: Nếu đốt H2S ở nhiệt độ không cao hoặc thiếu oxi, khí H2S bị oxi hóa thành S tự do, màu vàng.
A- HIĐRO SUNFUA
III- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Trạng thái tự nhiên
Hiđro sunfua có trong một số nước suối, khí núi lửa, xác chết người và động vật…
2. Điều chế trong phòng thí nghiệm
B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Lưu huỳnh đioxit (SO2, khí sunfurơ) là chất khí, không màu, mùi hắc và độc.
Khí SO2 nặng hơn không khí.
Khí SO2 tan nhiều trong nước.
B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. SO2 là oxit axit
a. Tác dụng với nước
Axit sunfurơ
H2SO3 là axit yếu (mạnh hơn H2S, H2CO3) và không bền.
b. Tác dụng với oxit bazơ
Canxi sunfit
c. Tác dụng với dung dịch bazơ
Natri hiđrosunfit
Natri sunfit
B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
a. SO2 là chất khử
Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom vàng nâu nhạt, dung dịch brom bị mất màu:
Dẫn khí SO2 vào dung dịch thuốc tím, dung dịch brom bị mất màu:
B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
b. SO2 là chất oxi hóa
Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S, dung dịch bị vẩn đục màu vàng:
B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
III- ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng
SO2 được dùng để sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm…
B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
III- ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
2. Điều chế
a. Trong phòng thí nghiệm
Đun nóng dung dịch H2SO4 với Na2SO3:
b. Trong công nghiệp
Đốt S hoặc quặng pirit sắt:
C- LƯU HUỲNH TRIOXIT
I- TÍNH CHẤT
1. Tính chất vật lí
Lưu huỳnh trioxit (SO3) là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong H2SO4.
C- LƯU HUỲNH TRIOXIT
I- TÍNH CHẤT
2. Tính chất hóa học
SO3 là một oxit axit
a. Tác dụng với nước
Axit sunfuric
b. Tác dụng với oxit bazơ
Canxi sunfat
c. Tác dụng với dung dịch bazơ
Natri hiđrosunfat
Natri sunfat
C- LƯU HUỲNH TRIOXIT
II- ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
1. Ứng dụng
SO3 là sản phẩm trung gian để sản xuất H2SO4.
2. Sản xuất trong công nghiệp
Oxi hóa lưu huỳnh đioxit:
THE END
A- HIĐRO SUNFUA
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hiđro sunfua (H2S) là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc.
Khí H2S hơi nặng hơn không khí.
Khí H2S ít tan trong nước.
A- HIĐRO SUNFUA
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit yếu
Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu có tên là axit sunfuhiđric.
Axit sunfuhiđric tác dụng với dung dịch bazơ tạo hai loại muối:
H2S + NaOH → NaHS
H2S + 2NaOH → Na2S + H2O
(natri hiđrosunfua)
(natri sunfua)
A- HIĐRO SUNFUA
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử mạnh
a. Dung dịch H2S để lâu bị oxi hóa bởi oxi không khí → vẩn đục màu vàng:
b. Khi đốt, H2S cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt:
Lưu ý: Nếu đốt H2S ở nhiệt độ không cao hoặc thiếu oxi, khí H2S bị oxi hóa thành S tự do, màu vàng.
A- HIĐRO SUNFUA
III- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Trạng thái tự nhiên
Hiđro sunfua có trong một số nước suối, khí núi lửa, xác chết người và động vật…
2. Điều chế trong phòng thí nghiệm
B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Lưu huỳnh đioxit (SO2, khí sunfurơ) là chất khí, không màu, mùi hắc và độc.
Khí SO2 nặng hơn không khí.
Khí SO2 tan nhiều trong nước.
B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. SO2 là oxit axit
a. Tác dụng với nước
Axit sunfurơ
H2SO3 là axit yếu (mạnh hơn H2S, H2CO3) và không bền.
b. Tác dụng với oxit bazơ
Canxi sunfit
c. Tác dụng với dung dịch bazơ
Natri hiđrosunfit
Natri sunfit
B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
a. SO2 là chất khử
Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom vàng nâu nhạt, dung dịch brom bị mất màu:
Dẫn khí SO2 vào dung dịch thuốc tím, dung dịch brom bị mất màu:
B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
b. SO2 là chất oxi hóa
Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S, dung dịch bị vẩn đục màu vàng:
B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
III- ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng
SO2 được dùng để sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy, chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm…
B- LƯU HUỲNH ĐIOXIT
III- ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
2. Điều chế
a. Trong phòng thí nghiệm
Đun nóng dung dịch H2SO4 với Na2SO3:
b. Trong công nghiệp
Đốt S hoặc quặng pirit sắt:
C- LƯU HUỲNH TRIOXIT
I- TÍNH CHẤT
1. Tính chất vật lí
Lưu huỳnh trioxit (SO3) là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong H2SO4.
C- LƯU HUỲNH TRIOXIT
I- TÍNH CHẤT
2. Tính chất hóa học
SO3 là một oxit axit
a. Tác dụng với nước
Axit sunfuric
b. Tác dụng với oxit bazơ
Canxi sunfat
c. Tác dụng với dung dịch bazơ
Natri hiđrosunfat
Natri sunfat
C- LƯU HUỲNH TRIOXIT
II- ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
1. Ứng dụng
SO3 là sản phẩm trung gian để sản xuất H2SO4.
2. Sản xuất trong công nghiệp
Oxi hóa lưu huỳnh đioxit:
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)