Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nam | Ngày 10/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Thpt kim liên
Làm Hoá học nghĩa là chai với lọ
Là bình to bình nhỏ... đủ thứ bình
Là ống dài, ống ngắn xếp linh tinh
Là ống nghiệm, bình cầu xếp bên nhau như hình với bóng
*
Làm Hoá học nghĩa là làm phản ứng
cho bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa
Nào là đun, gạn, lọc, trung hoà
Ôxi hóa, chuẩn độ, kết tủa
*
Nhà Hoá học là chấp nhận "đau khổ"
Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt mờ
Nhưng tìm ra được triệu chất bất ngờ
Khiến cuộc đời nghiêng mình bên
Hoá học
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
HIĐRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT
Bài 32
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh:
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
D. Lưu huỳnh không có tính oxi hóa, không có tính khử.
C
Kiểm tra bài cũ
Câu 2. Đun nóng một hỗn hợp gồm 0,1 mol bột lưu huỳnh và 0,15 mol bột kẽm trong môi trường kín không có không khí. Muối thu được có khối lượng là: ( Zn = 65, S = 32)
A. 14,55 g B. 9,7 g
C. 7,9 g D.6,5 g
B
Đáp án câu 2
Zn + S ZnS
 Tính số mol theo S
0,1 mol
0,1 mol
mZnS = 0,1 . 97 = 9,7 g
Núi lửa đang hoạt động
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ:
A. HIĐRO SUNFUA:
Sự hình thành phân tử hidrosunfua
H
H
S
H2S
S
H
H
Cấu tạo phân tử hidrosunfua
920
H2S là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc.
-Hãy nghiên cứu SGK, cho biết tính chất vật lí của hidro sunfua?
Chỉ có 0,1% H2S trong không khí đã gây nhiễm độc mạnh
- Hơi nặng hơn không khí (d = 1,17), hóa lỏng ở -600C.
Tan ít trong nước (ở 200C và 1atm, khi H2S có độ tan là 0,38 g trong 100 g H2O)
I . TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. Tính axit yếu:
- Khí hidro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu (yếu hơn axit cacbonic) có tên là axit sunfuhidric (H2S)
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Axit sunfuhidric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa, như Na2S chứa ion S2- và muối axit, như NaHS chứa ion HS-.
Câu hỏi thảo luận:
Nếu gọi hãy trình bày sơ đồ

và gọi tên muối tạo thành theo a.



Câu hỏi:
Qua bài lưu huỳnh, hãy cho biết lưu huỳnh có bao nhiêu số oxi hóa?
 S có tất cả 4 số oxi hóa: -2, 0, +4, +6
-2
Tính khử
0
+4
+6
Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
Tính oxi hóa
2. Tính khử mạnh
a. Dung dịch H2S để lâu bị oxi hóa bởi oxi không khí → vẩn đục màu vàng:
Thí nghiệm H2S tác dụng với Oxi
b. Khi đốt, H2S cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt:
Lưu ý: Nếu đốt H2S ở nhiệt độ không cao hoặc thiếu oxi, khí H2S bị oxi hóa thành S tự do, màu vàng.
H2S + 4 Cl2 + 4 H2O →H2SO4 + 8 HCl
5 H2S + 2 KMnO4 + 3 H2SO4 →2 MnSO4 + K2SO4 + 5S + 8H2O
H2S + KClO3 →3 S + KCl + 3 H2O
H2S + Ag + O2 →Ag 2 S + H2O
Tác dụng với hợp chất có tính oxi hoá
III- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Trạng thái tự nhiên
Hiđro sunfua có trong một số nước suối, khí núi lửa, xác chết người và động vật…
2. Điều chế trong phòng thí nghiệm
Củng cố bài:
- Khí H2S tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhidric, là axit yếu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
- H2S có tính khử:
H2S + O2
S ( thiếu oxi)
SO2 (dư oxi)
- Axit sunfuhidric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa, như Na2S chứa ion S2- và muối axit, như NaHS chứa ion HS-

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)