Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Su Minh Tri |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA HÓA HỌC
Sinh viên thực hiện: Sử Minh Trí
Lớp: Hóa 2006
HIDRO SUNFUA
I. Kiễm tra bài cũ
Hãy viết các phương trình hóa học biểu diển sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:
II. Cấu tạo phân tử
Phân tử hidrosunfua có công thức cấu tạo tương tự như nước. Nguyên tử S có 2 electron độc thân ở lớp 3p tạo ra 2 liên kết công hóa trị có sực với 2 nguyên tử hidro.
Nguyên tố S có số oxi hóa bằng -2
III. Tính chất vật lý
Là chất khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn nước.
Khí H2S rất độc.
IV. Tính chất hóa học
1. Tính axit yếu
Hidro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu có tên là axit sunfuhidric (H2S)
Axit sunfuhidric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối axit và muối trung hòa
Ví dụ:
2. Tính khử mạnh
Dung dịch axit sunfuhidric tiếp xúc với không khí dung dịch vẩn đục vàng
Hình 6.11. H2S cháy trong điều kiện thiếu không khí
Ở nhiệt độ cao, khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, H2S SO2.
Clo có thể oxi hóa H2S thành H2SO4.
V. Trạng thái tự nhiên. Điều chế
Trong tự nhiên, hidrosunfua có trong một số nước suối, trong khí núi lửa, khí thoát ra từ chất protein bị thối rữa,…
Trong công nghiệp không sản xuất hidro sunfua
Trong phòng thí nghiệm, khí hidrosunfua được điều chế từ dung dịch axit clohidric với muối sắt(II)sunfua.
VI. Tính chất của muối sunfua
Muối của các kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be) khi tác dung với dung dịch axit như HCl, H2SO4 lõang sinh ra khí H2S.
Muối sunfua của các kim loại nặng không tan trong nước, không tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng.
Muối của các kim loại còn lại không tan trong nước nhưng tan trong HCl, H2SO4 loãng, sinh ra khí H2S.
Một số muối của sunfua có màu đăc trưng: CdS màu vàng, CuS, Ag2S,…
KHOA HÓA HỌC
Sinh viên thực hiện: Sử Minh Trí
Lớp: Hóa 2006
HIDRO SUNFUA
I. Kiễm tra bài cũ
Hãy viết các phương trình hóa học biểu diển sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:
II. Cấu tạo phân tử
Phân tử hidrosunfua có công thức cấu tạo tương tự như nước. Nguyên tử S có 2 electron độc thân ở lớp 3p tạo ra 2 liên kết công hóa trị có sực với 2 nguyên tử hidro.
Nguyên tố S có số oxi hóa bằng -2
III. Tính chất vật lý
Là chất khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn nước.
Khí H2S rất độc.
IV. Tính chất hóa học
1. Tính axit yếu
Hidro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu có tên là axit sunfuhidric (H2S)
Axit sunfuhidric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối axit và muối trung hòa
Ví dụ:
2. Tính khử mạnh
Dung dịch axit sunfuhidric tiếp xúc với không khí dung dịch vẩn đục vàng
Hình 6.11. H2S cháy trong điều kiện thiếu không khí
Ở nhiệt độ cao, khí H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, H2S SO2.
Clo có thể oxi hóa H2S thành H2SO4.
V. Trạng thái tự nhiên. Điều chế
Trong tự nhiên, hidrosunfua có trong một số nước suối, trong khí núi lửa, khí thoát ra từ chất protein bị thối rữa,…
Trong công nghiệp không sản xuất hidro sunfua
Trong phòng thí nghiệm, khí hidrosunfua được điều chế từ dung dịch axit clohidric với muối sắt(II)sunfua.
VI. Tính chất của muối sunfua
Muối của các kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be) khi tác dung với dung dịch axit như HCl, H2SO4 lõang sinh ra khí H2S.
Muối sunfua của các kim loại nặng không tan trong nước, không tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng.
Muối của các kim loại còn lại không tan trong nước nhưng tan trong HCl, H2SO4 loãng, sinh ra khí H2S.
Một số muối của sunfua có màu đăc trưng: CdS màu vàng, CuS, Ag2S,…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Su Minh Tri
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)