Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Chia sẻ bởi Lê Văn Chánh | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT NGÔ VĂN CẤN
TỔ BỘ MÔN HÓA – SINH – CÔNG NGHỆ
GV: Lê Văn Chánh
CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY – CÔ
Tháng 11 năm 1950, ở Mexico, một nhà máy ở Pozarica đã thải ra một lượng lớn khí Hiđro sunfua, một hợp chất của lưu huỳnh với hiđro. Chỉ trong vòng 30 phút chất khí đó cùng với sương mù trắng của thành phố đã làm chết 22 người và khiến 320 bị nhiễm độc.
Vậy hiđro sunfua có những tính chất lí, hóa học gì, hiđro sunfua có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của chúng ta? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài 32: Hiđrosunfua
BÀI 32:
HIĐRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
A/ HIĐRO SUNFUA
I – Tính chất vật lí:
II – Tính chất hóa học:
1. Tính axit yếu.
2. Tính khử mạnh.
III – Trạng thái tự nhiên và điều chế:


Trạng thái:
-Màu sắc:
Mùi đặc trưng:
Tỉ khối so với không khí:
-Hóa lỏng ở:
-Độ tan:
-Tính độc:
chất khí
không màu
mùi trứng thối
- 60oC
độ tan S = 0,38g/100g
rất độc
tan ít trong nước;
I. Tính chất vật lí
Giải thích hiện tượng khí thải chứa H2S đã làm chết người?
Khí hidro sunfua tan vào nước  dd axit sunfuhidric (H2S)
Tính axit rất yếu (yếu hơn H2CO3)
Axit sunfuhidric tác dụng với kiềm (NaOH) tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa (Na2S) và muối axit (NaHS).
II. Tính chất hóa học:
1. Tính axit yếu:
NaOH + H2S  NaHS + H2O
2NaOH + H2S  Na2S + H2O
Với ta có sơ đồ muối tạo thành
theo a.




1. Tính axit yếu:
- Sơ đồ chung:
0a = 1: MHS
1a = 2: M2S
a > 2: M2S và MOH dư
PHIẾU HỌC TẬP
1. H2S cháy với ngọn lửa màu gì?
2. Khi chà sát tấm kính trên ngọn lửa thì xảy ra hiện tượng gì?
3. Sản phẩm gì được tạo thành? (trong điều kiện dư và thiếu oxi)
4. Viết phương trình hóa học của phản ứng trong điều kiện dư và thiếu oxi
Giải thích tại sao dd H2S để lâu trong không khí bị vẩn đục màu vàng?
Xem thí nghiệm
2. Tính khử mạnh:
Mô phỏng thí nghiêm: H2S tác dụng với dung dịch nước Br2
dd Brom
H2S(K)
FeS và HCl
Kết luận: H2S là chất khử mạnh, tuỳ thuộc vào điều kiện phản ứng và chất oxi hoá mà H2S ( ) có thể bị oxi hoá thành , hoặc ...
III. Trạng thái tự nhiên và điều chế:
1 . Trạng thái tự nhiên
2 . Điều chế:
- Trong công nghiệp người ta không điều chế H2S.
- Trong phòng thí nghiệm: để điều chế H2S người ta cho FeS tác dụng với HCl.
FeS + HCl
FeCl2 + H2S 
2
Suối khoáng Hội Vân khai thác chữa bệnh
Núi lửa đang hoạt động
Núi lửa đang hoạt động
Protein phân hủy
Người ta ước tính các chất hữu cơ trên Trái đất sản sinh khoảng 33 tấn H2S hàng năm. Trong số đó một lượng lớn từ rác do con người thải vào môi trường, H2S là hóa chất gây ô nhiễm môi trường nặng nề, có thể gây độc trực tiếp, phần lớn chuyển thành SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. Theo các em làm thế nào để làm giảm lượng H2S thải vào môi trường?
Khí H2S là hóa chất độc hại đối với con người nên người ta không thể điều chế nó trong công nghiệp mà chỉ điều chế một lượng nhỏ trong PTN nhằm nghiên cứu tính chất lí, hóa học của nó. Hãy trình bày phương pháp hóa học điều chế H2S?
Củng cố bài:
- Khí H2S tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhidric
2. Tính khử mạnh
H2S + O2
S ( thiếu oxi)
SO2 (dư oxi)
- Axit sunfuhidric tác dụng với kiềm tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa (Na2S) và muối axit (NaHS).
1. Tính axit yếu:
Chuẩn bị cho tiết học sau

Bài tập: Làm các bài tập còn lại SGK Trang 138 - 139

Đọc và tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài:
Bài 32: HIDRO SUNFUA
LUU HU?NH DIOXIT
LUU HU?NH TRIOXIT

Bài tập củng cố
Câu 2. Cho 2,24 lít khí H2S (đktc) tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối thu được?
(Cho Na = 23, S = 32)
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ biến đổi sau:
Đáp án
Câu 1:
Fe + S FeS.
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
(3) 2H2S + 3O2 (dư) 2SO2 + 2H2O
t0
Câu 2:
 Tạo thành muối trung hòa.
(4) 2H2S + O2  S + 2H2O
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Tiết học đến đây là
kết thúc
Chào quí Thầy - Cô
và các em học sinh.
Hẹn gặp lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Chánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)