Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Chia sẻ bởi Đỗ Mùi | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

bài 32: hidrosunfua
- lưu huỳnh đioxit
và lưu huỳnh trioxit
Các nội dung chính
Hiđro sunfua
Lưu huỳnh đioxit
Lưu huỳnh trioxit
a. hidrosunfua
I. Tính chất vật li
II. Tính chất hoá học
III. Trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế

I. Tính chất vật lí.
Là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc ( chỉ cần 0,1%H2S có trong không khí đã gây ô nhiễm độc mạnh cho người và động vật).
Hoá lỏng ở -600C, hoá rắn ở - 860C
d = 34/29 ? H2S nặng hơn không khí
ít tan trong nước ( ở 250C 1atm khí H2S có độ tan là 0,38g trong 100g nước).
II. Tính chất hoá học




H2S
Tính khử
Axit 2 lần axit

H2S + NaOH ? NaHS + H2O
H2S + 2NaOH ? Na2S +2 H2O
2H2s + 3O2 ? SO2 + H2O (đủ oxi)
2H2s + o2 ? 2s + 2h2o (thiếu oxi )
III. Trạng thái tự nhiên và điều chế:

1. Trạng thái tự nhiên:
Có trong một số nước suối, trong khí núi lửa và bốc từ xác chết của người, động vật.
2. Điều chế trong PTN
Cho dung dịch HCl tác dụng với FeS.
FeS + 2HCl ? FeCl2 + H2S?
B. Lưu huỳnh đioxit
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
III. ứng dụng và điều chế
IV. Chất gây ô nhiễm
I. Tính chất vật lý
Là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí (d = 64/29), tan nhiều trong nước (ở 200C, một thể tích nước hoà tan 40 thể tích SO2), SO2 hoá lỏng ở -100C.
Rất độc, hít phải không khí có khí này sẽ gây viêm đường hô hấp.
II. tính chất hoá học
SO2
Oxit axit
Tính khử
Chất oxihoa
SO2 + H2O H2SO3
SO2 + 2H2S ?3S? + 2H2O

Tẩy màu cánh hoa
Mất màu nước brôm
III. ứng dụng và điều chế:
1. ứng dụng:
Sản xuất axit H2SO4 trong công nghiệp.
Tẩy trắng giấy, bột giấy.
Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm.

2. Điều chế:
Trong PTN: cho dung dịch H2SO4 tác dụng với Na2SO3 ở điều kiện nhiệt độ cao:
Na2SO3 + H2SO4 ? Na2SO4+SO2+ H2O
Trong CN: đốt cháy S và đốt quặng sunfua kim loại.
S + O2 ? SO2
4FeS2 +11O2 ? 2Fe2O3 + 8SO2
IV. Chất gây ô nhiễm.

Sinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch (than, dầu, khí đốt.).
Là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm mội trường.
Gây hại cho sức khoẻ con người (viêm phổi, mắt, da,.)
IV. Chất gây ô nhiễm.
Sinh ra do sù ®èt ch¸y c¸c nhiªn liÖu ho¸ th¹ch (than, dÇu, khÝ ®èt…).
Lµ mét trong c¸c chÊt chñ yÕu g©y « nhiÔm méi tr­êng.
G©y h¹i cho søc khoÎ con ng­êi (viªm phæi, m¾t, da,…)
C. Lưu huỳnh trioxit
I.Tính chất.
II.ứng dụng và sản xuất.
I. Tính chất.
1. Tính chất vật lý:
SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và axit sunfuric.
2. Tính chất hoá học:
SO3 là oxit axit, tác dụng mạnh với nước tạo thành axit sunfuric:
SO3 + H2O = H2SO4
SO3 tác dụng với dung dịch bazơ và oxit bazơ tạo muối sunfat
II. ứng dụng và sản xuất:
ứng dụng: SO3 là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric.
Điều chế: Trong công nghiệp người ta sản xuất SO3 bằng cách oxi hoá SO2:
2SO2 + O2 ? SO3
d. bài tập củng cố.
Bài 1: Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn thải H2S nhưng không có sự tích tụ khí đó trong không khí?
Bài 2: vì sao các đồ vật bằng bạc lâu ngày bị xám đen? (biết Ag2S màu xám đen).
Bài 3: Khí SO2 gây ô nhiễm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế quy định: lượng SO2 vượt quá 30.10-6 mol/1m3 không khí là ô nhiễm. Lấy 50l không khí ở một thành phố đi phân tích thấy có 0,012mg SO2. Hỏi không khí có bị nhiễm hay không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Mùi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)