Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Ánh | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 10A1
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Đáp án:

I- Cấu tạo phân tử
II- Tính chất vật lí
III- Tính chất hóa học
IV- Trạng thái tự nhiên. Điều chế
V- Tính chất của muối sunfua
BÀI 44: HIĐRO SUNFUA
1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
S (Z=16)
H (Z=1)
Công thức electron:
Công thức cấu tạo:
Liên kết trong phân tử H2S là liên kết cộng hoá trị phân cực
-2
I. Cấu tạo phân tử
1s1
Là chất khí không màu , mùi trứng thối
t0 hố l?ng = -600 C, t0 hố r?n = -860 C
Tan ít trong nước (ở 200 C và 1atm, khí hidro sunfua có độ tan S= 0,38g/100gH2O)
Rất độc
Trạng thái, màu sắc, mùi:
Nặng hay nhẹ hơn không khí?
to hoá lỏng = , to hoá rắn =
Tính tan:
Tính độc:
II. Tính chất vật lí
1. Tính axit yếu
Hiđro sunfua tan trong nước  dung dịch axít rất yếu (yếu hơn axít cacbonic), có tên là axít sunfuhiđric
Na2CO3 + H2S
Axit sunfuhidric tác dụng với kiềm tạo 2 loại muối: muối trung hoà và muối axít
H2S + NaOH  NaHS + H2O
Natri hidrosunfua
H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O
Natri sunfua
III. Tính chất hoá học
Nếu gọi:
: Tạo muối NaHS
: Tạo muối Na2S
- Nếu 1< a < 2 : Tạo cả 2 muối NaHS và Na2S
2.Tính khử mạnh
H2S có tính khử mạnh
a) Tác dụng với đơn chất
Tác dụng với oxi:
+ Ở điều kiện thường: dung dịch axít sunfuhiđric tiếp xúc với không khí vẩn đục vàng
+ H2S cháy trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt:
vàng
+ Nếu thiếu oxi hoặc nhiệt độ không cao lắm:
vàng
Tác dụng với clo:
b) Tác dụng với hợp chất có tính oxi hoá
2MnSO4 + K2SO4 + 5S + 8H2O
5
2
3
-2
+7
+2
0
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ
Trong t? nhi�n H2S cĩ trong:
 Khí núi lửa
 Nước suối
 Protein thối rữa
Di?u ch?
Trong phòng thí nghiệm: Cho các muối sunfua như ZnS, FeS … tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
FeS + 2HCl ? FeCl2 + H2S ?
V. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI SUNFUA
Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Không tan trong nước
Muối sunfua của các kim loại còn lại
VD: ZnS, FeS…
Không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Không tan trong nước
Muối sunfua của kim loại nặng
VD: PbS, CuS…
Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng
Tan trong nước
Muối sunfua của kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be)
VD:Na2S, K2S…
+ ZnS: màu trắng
+ CdS: màu vàng
+ FeS, CuS, PbS, Ag2S, HgS… : màu đen
+ Bằng dung dịch Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tính oxi hoá
Câu 1: Tính chất hoá học đặc trưng của hiđro sunfua là:
A
B
C
D
Tính axit yếu
Tính khử mạnh
Cả B và C
Câu 2: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?
Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
A
B
C
D
Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2
Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội
Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
Đúng rồi
C�u 3: Nh?n bi?t c�c dung d?ch sau:
NaCl, Na2S, Na2CO3, NaNO3
HCl
Có khí bay ra
Không có hiện tượng
AgNO3
Thử khí sinh ra bằng Cu(NO3)2
Có  đen
H2S
Na2S
Không có  đen
CO2
Na2CO3
Có  trắng
NaCl
Còn lại
NaNO3
Na2S, Na2CO3
NaCl, NaNO3
Câu 4: Dẫn 4,48 lít H2S vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Tính khối lượng muối thu được.
nNaOH =1,5 . 0,2 = 0,3 mol
Tạo hai muối
H2S + NaOH  NaHS + H2O
x
x
y
2y
x
y
1 < < 2
H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O
nH2S = 4,48/22,4 = 0,2 mol
Khối lượng muối thu được:
= 0,1 . 56 = 5,6 g
= 0,1 . 78 = 7,8 g
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)