Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Tống Duy Ninh |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thầy cô giáo về dư giờ lớp 10A1
Trường THPT Đồng Yên
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành các phương trình phản ứng oxi hoá khử sau? cho biết vai trò của S trong các phản ứng đó.
S + H2 ->
S + Hg ->
S + O2 ->
t0
t0
Đáp án:
H2S
HgS
SO2
S + H2 ->
S + Hg ->
S + O2 ->
t0
t0
1,
2,
3,
Trong phản ứng 1,2 S là chất oxi hoá, phản ứng 3, S là chất khử.
0 -2
0 -2
0 +4
Tháng 11 năm 1950, ở Mexico, một nhà máy ở Pozarica đã thải ra lượng lớn khí, một hợp chất của lưu huỳnh với hiđro. Chỉ trong vòng 30’, chất khí đó đã cùng với sương mù trắng của thành phố đã làm chết 22 người và khiến 320 người bị nhiễm độc.
Bài 32:
Hiđrosunfua
Lưu huỳnh Đioxit
Lưu huỳnh Trioxit
Hiđrosunfua.
Tính chất vật lý.
Tính chất hoá học.
III. Trạng thái tự nhiên và điều chế.
I.Tính chất vật lí
Hiđrosunfua là chất khí, không mầu có mùi trứng thối và rất độc, nặng hơn không khí tan ít trong nước.
Hidrosunfua CTPT: H2S
CTCT:
Khi quả chứng thối vỡ có khí hiđrosunfua thoát ra Cho biết (trạng thái, màu sắc, mùi ) của hiđro sunfua ?
II. Tính chất hoá học.
1.Tính axit yếu:
- Axit sunfuhiđric là axit rất yếu ( yếu hơn axit cácbonic .
2CO2 + Na2S + 2H2O -> H2S + 2NaHCO3
-Tác dụng với bazơ:
Viết phương trình phản ứng axit sunfuhiđric với dd NaOH?
H2S + NaOH -> NaHS + H2O
Natri hiđro sunfua ( muối axit )
H2S + 2NaOH -> Na2 S + 2H2O
Natri sunfua ( muối trung hoà )
Cùng CTHH: H2S khi nào được gọi là hiđrounfua, khi nào được gọi là axit sunfuhiđric?
Dựa vào tỉ lệ số mol của dd NaOH và dd H2S hãy cho biết: Khi nào tạo muối trung hoà và khi nào tạo muối axit?
T =
nNaOH
nH2S
T ? 1 ? Tạo muối NaHS
1< T < 2 ? Tạo 2 muối NaHS và Na2S
T ? 2 ? Tạo muối Na2S
-Tác dụng với dung dịch muối.
H2S + Pb(NO3)2 -> PbS +2 HNO3
mầu đen
Dùng dung dịch Pb(NO3)2 để nhận biết dung dịch H2S và muối sunfua
II. Tính chất hoá học.
1.Tính axit yếu:
Hãy cho biết S có thể có những mức oxi hoá nào?
-2 0 +4 +6
S S S S
Vậy trong các phản ứng oxi hoá khử H2S thể hiện tính oxi hoá hay tính khử ? Vì sao?
2.Tính Khử mạnh.
a. Tác dụng với oxi:
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
1. Trong ẹK bỡnh thửụứng dd H2S tieỏp xuực vụựi oxi trong khoõng khớ, trụỷ neõn vaồn ủuùc maứu vaứng.
-2 0 0 -2
2. Khi ủoỏt H2S trong khoõng khớ, H2S chaựy vụựi ngoùn lửỷa xanh nhaùt (H2S bũ oxi hoựa thaứnh SO2).
2H2S + 3O2 → 2 SO2 + 2H2O
-2 0 +4 -2
b.Tác dụng vói hợp chất.
2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O
-2 +4 0
c.Tác dụng vói hợp chất.
2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O
III.Trạng thái tự nhiên và điều chế.
Trong tự nhiên , hiđro sunfua có ở đâu?
1. Trong tự nhiên H2S có trong một số nước suối, trong khí núi lửavà bốc ra từ xác chết của người và động vật .
2. Trong PTN: điều chế H2S bằng phản phn ứng giữa dd axit HCl và muối sắt(II)sunfua
FeS +2HCl ? FeCl2 + H2S?
Củng cố
1. Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải khí H2S, nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí?
Trả lời: Do H2S coự tớnh khửỷ maùnh neõn bũ oxi cuỷa khoõng khớ oxi hoựa
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
Hướng dẫn học bài ở nhà
+ Học phần kiến thức vừa học
+ Làm các bài tập trong SGK + SBT liên quan đến phần kiến thức vừa học
+ Đọc trước phần tiết 2.
+ Xem lại kiến thức về tính chất hoá học chung của oxit axit ở lớp 9.
Trường THPT Đồng Yên
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành các phương trình phản ứng oxi hoá khử sau? cho biết vai trò của S trong các phản ứng đó.
S + H2 ->
S + Hg ->
S + O2 ->
t0
t0
Đáp án:
H2S
HgS
SO2
S + H2 ->
S + Hg ->
S + O2 ->
t0
t0
1,
2,
3,
Trong phản ứng 1,2 S là chất oxi hoá, phản ứng 3, S là chất khử.
0 -2
0 -2
0 +4
Tháng 11 năm 1950, ở Mexico, một nhà máy ở Pozarica đã thải ra lượng lớn khí, một hợp chất của lưu huỳnh với hiđro. Chỉ trong vòng 30’, chất khí đó đã cùng với sương mù trắng của thành phố đã làm chết 22 người và khiến 320 người bị nhiễm độc.
Bài 32:
Hiđrosunfua
Lưu huỳnh Đioxit
Lưu huỳnh Trioxit
Hiđrosunfua.
Tính chất vật lý.
Tính chất hoá học.
III. Trạng thái tự nhiên và điều chế.
I.Tính chất vật lí
Hiđrosunfua là chất khí, không mầu có mùi trứng thối và rất độc, nặng hơn không khí tan ít trong nước.
Hidrosunfua CTPT: H2S
CTCT:
Khi quả chứng thối vỡ có khí hiđrosunfua thoát ra Cho biết (trạng thái, màu sắc, mùi ) của hiđro sunfua ?
II. Tính chất hoá học.
1.Tính axit yếu:
- Axit sunfuhiđric là axit rất yếu ( yếu hơn axit cácbonic .
2CO2 + Na2S + 2H2O -> H2S + 2NaHCO3
-Tác dụng với bazơ:
Viết phương trình phản ứng axit sunfuhiđric với dd NaOH?
H2S + NaOH -> NaHS + H2O
Natri hiđro sunfua ( muối axit )
H2S + 2NaOH -> Na2 S + 2H2O
Natri sunfua ( muối trung hoà )
Cùng CTHH: H2S khi nào được gọi là hiđrounfua, khi nào được gọi là axit sunfuhiđric?
Dựa vào tỉ lệ số mol của dd NaOH và dd H2S hãy cho biết: Khi nào tạo muối trung hoà và khi nào tạo muối axit?
T =
nNaOH
nH2S
T ? 1 ? Tạo muối NaHS
1< T < 2 ? Tạo 2 muối NaHS và Na2S
T ? 2 ? Tạo muối Na2S
-Tác dụng với dung dịch muối.
H2S + Pb(NO3)2 -> PbS +2 HNO3
mầu đen
Dùng dung dịch Pb(NO3)2 để nhận biết dung dịch H2S và muối sunfua
II. Tính chất hoá học.
1.Tính axit yếu:
Hãy cho biết S có thể có những mức oxi hoá nào?
-2 0 +4 +6
S S S S
Vậy trong các phản ứng oxi hoá khử H2S thể hiện tính oxi hoá hay tính khử ? Vì sao?
2.Tính Khử mạnh.
a. Tác dụng với oxi:
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
1. Trong ẹK bỡnh thửụứng dd H2S tieỏp xuực vụựi oxi trong khoõng khớ, trụỷ neõn vaồn ủuùc maứu vaứng.
-2 0 0 -2
2. Khi ủoỏt H2S trong khoõng khớ, H2S chaựy vụựi ngoùn lửỷa xanh nhaùt (H2S bũ oxi hoựa thaứnh SO2).
2H2S + 3O2 → 2 SO2 + 2H2O
-2 0 +4 -2
b.Tác dụng vói hợp chất.
2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O
-2 +4 0
c.Tác dụng vói hợp chất.
2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O
III.Trạng thái tự nhiên và điều chế.
Trong tự nhiên , hiđro sunfua có ở đâu?
1. Trong tự nhiên H2S có trong một số nước suối, trong khí núi lửavà bốc ra từ xác chết của người và động vật .
2. Trong PTN: điều chế H2S bằng phản phn ứng giữa dd axit HCl và muối sắt(II)sunfua
FeS +2HCl ? FeCl2 + H2S?
Củng cố
1. Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải khí H2S, nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí?
Trả lời: Do H2S coự tớnh khửỷ maùnh neõn bũ oxi cuỷa khoõng khớ oxi hoựa
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
Hướng dẫn học bài ở nhà
+ Học phần kiến thức vừa học
+ Làm các bài tập trong SGK + SBT liên quan đến phần kiến thức vừa học
+ Đọc trước phần tiết 2.
+ Xem lại kiến thức về tính chất hoá học chung của oxit axit ở lớp 9.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Duy Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)