Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hiệu |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
đến dự giờ với lớp 10a9
Bài 32.
hiđrosunfua
Lưu huỳnh đioxit
Lưu huỳnh trioxit
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ H2S
Cấu hình e:
Nguyên tử H(Z=1). Cấu hình e:1s1
Nguyên tử S(Z = 16)
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4
A - hiđrosunfua
? Hãy viết CT(e) và CTCT của H2S . Từ đó, xác định bản chất của liên kết và số oxi hoá của lưu huỳnh trong phân tử H2S
Công thức electron:
Công thức cấu tạo:
S
H
H
920
Sè oxi ho¸ cña S lµ -2, lµ møc oxi ho¸ thÊp nhÊt của nguyên tố S
Bản chất liên kết H-S: CHT phân cực
II. tính chất vật lý
Ở điều kiện thường, H2S ở trạng thái
gì ? Màu sắc ? Mùi ? Nặng hay nhẹ hơn
không khí?
Độ tan trong nước ?
Khí không màu, mùi trứng thối.
Nặng hơn không khí 1,17 lần
Tan ít trong nước
Khí H2S rất độc
Hóa lỏng ở -60oC ; Hóa rắn ở -86oC
III. Tính chất hoá học
? T? thnh ph?n v c?u t?o c?a phõn t? H2S, hóy d? doỏn cỏc tớnh ch?t húa h?c cú th? cú c?a nú?
NaOH + H2S NaHS + H2O (1)
(Natri hidro sunfua)
2NaOH + H2S Na2S + 2H2O (2)
(Natri sunfua)
n NaOH
nH2S
a =
Sp muối
Ptrình pư
a 1
a 2
1 a 2
NaHS
Na2S
NaHS & Na2S
(1) & (2)
(1)
(2)
1.Tính axit yếu
Quan sát thí nghiệm và
hoàn thành vớ d? sau?
ví dụ 1
2. Tính khử mạnh
ví dụ 1
ví dụ 2
Hoàn thành các phương trình hóa học
của phản ứng sau:
H2S + Cl2 →
H2S + Cl2 + H2O →
S + 2HCl
H2SO4 + HCl
4
4
8
K?t lu?n: H2S cú tớnh kh? m?nh v tựy thu?c vo b?n ch?t v n?ng d? c?a ch?t oxi húa m nguyờn t? S cú th? b? oxi húa lờn S , S , S.
Cỏc quỏ trỡnh oxi húa cú th? cú:
S ? S + 2 e
S ? S + 6 e
S ? S + 8 e
-2
+4
0
+6
-2
-2
-2
0
+4
+6
Tính chất
hoá học c?a H2S
Tính axit yếu
2 nấc (do H+)
Tính khử mạnh
(do S)
Kết luận chung:
0
-2
+4
+6
-2
IV- Trạng thái tự nhiên. §iÒu chÕ:
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Cháy rừng
Khí thải công nghiệp
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ THẢI NÚI LỬA
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG SUỐI NƯỚC NÓNG
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG TRỨNG THỐI
Điều chế Hidrosunfua
Cho axit mạnh như: HCl, H2SO4 tác dụng một số muối sunfua như ZnS, FeS,…
FeS + 2HCl ? FeCl2 + H2S ?
ZnS + H2SO4 ? ZnSO4 + H2S ?
Một số muối sunfua có màu đặc trưng :
Thí dụ:
CdS có màu vàng.
MnS có màu hồng.
ZnS có màu trắng.
SnS có màu nâu.
CuS, FeS, Ag2S, PbS, NiS, CoS, HgS, Fe2S3 … có màu đen.
HgS có màu đỏ.
+ Bằng dung dịch Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2
CÂU 1: Hiđro sunfua có tính chất hóa học đặc trưng là
Câu hỏi trắc nghiệm
A. Tính oxi hóa.
B. Không có tính oxi hóa, không có tính khử.
C. Tính axit yếu và tính khử mạnh.
D. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2 : Bạc tiếp xúc với không khí bị biến thành
Ag2S màu đen:
4 Ag + 2 H2S + O2→ 2 Ag2S + 2H2O
Vai trò của các chất trong phản ứng là:
A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
B. O2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Ag là chất khử, H2S vừa là chất
oxi hóa vừa là chất khử
D. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
Bạn chọn sai rồi !
Bạn chọn sai rồi !
Bạn chọn sai rồi !
Hoan hô! Đúng rồi!
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3 : Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì thấy
A. tạo thành chất rắn màu đen.
B. dung dịch chuyển thành màu nâu đen.
C. không có hiện tượng gì xảy ra.
D. dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
Bạn chọn sai rồi !
Bạn chọn sai rồi !
Bạn chọn sai rồi !
Hoan hô! Đúng rồi!
Bài tập: Số mol NaOH = 1,7 mol ; số mol H2S = 1,0 mol
Tính số mol 2 muối sinh ra?
Giải:
Do tỉ lệ số mol a = = 1,7
nNaOH
nH2S
1 <
< 2
Nên ta có 2 ptpư:
NaOH + H2S NaHS + H2O (1)
x mol x mol x mol
2NaOH + H2S Na2S + 2H2O (2)
2y mol y mol y mol
Ta có hệ phương trình: nNaOH: x + 2y = 1,7
n H2S: x + y = 1,0
Giải ra ta có y = 0,7, x = 0,3
x là số mol của NaHS, còn y là số mol của Na2S
đến dự giờ với lớp 10a9
Bài 32.
hiđrosunfua
Lưu huỳnh đioxit
Lưu huỳnh trioxit
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ H2S
Cấu hình e:
Nguyên tử H(Z=1). Cấu hình e:1s1
Nguyên tử S(Z = 16)
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4
A - hiđrosunfua
? Hãy viết CT(e) và CTCT của H2S . Từ đó, xác định bản chất của liên kết và số oxi hoá của lưu huỳnh trong phân tử H2S
Công thức electron:
Công thức cấu tạo:
S
H
H
920
Sè oxi ho¸ cña S lµ -2, lµ møc oxi ho¸ thÊp nhÊt của nguyên tố S
Bản chất liên kết H-S: CHT phân cực
II. tính chất vật lý
Ở điều kiện thường, H2S ở trạng thái
gì ? Màu sắc ? Mùi ? Nặng hay nhẹ hơn
không khí?
Độ tan trong nước ?
Khí không màu, mùi trứng thối.
Nặng hơn không khí 1,17 lần
Tan ít trong nước
Khí H2S rất độc
Hóa lỏng ở -60oC ; Hóa rắn ở -86oC
III. Tính chất hoá học
? T? thnh ph?n v c?u t?o c?a phõn t? H2S, hóy d? doỏn cỏc tớnh ch?t húa h?c cú th? cú c?a nú?
NaOH + H2S NaHS + H2O (1)
(Natri hidro sunfua)
2NaOH + H2S Na2S + 2H2O (2)
(Natri sunfua)
n NaOH
nH2S
a =
Sp muối
Ptrình pư
a 1
a 2
1 a 2
NaHS
Na2S
NaHS & Na2S
(1) & (2)
(1)
(2)
1.Tính axit yếu
Quan sát thí nghiệm và
hoàn thành vớ d? sau?
ví dụ 1
2. Tính khử mạnh
ví dụ 1
ví dụ 2
Hoàn thành các phương trình hóa học
của phản ứng sau:
H2S + Cl2 →
H2S + Cl2 + H2O →
S + 2HCl
H2SO4 + HCl
4
4
8
K?t lu?n: H2S cú tớnh kh? m?nh v tựy thu?c vo b?n ch?t v n?ng d? c?a ch?t oxi húa m nguyờn t? S cú th? b? oxi húa lờn S , S , S.
Cỏc quỏ trỡnh oxi húa cú th? cú:
S ? S + 2 e
S ? S + 6 e
S ? S + 8 e
-2
+4
0
+6
-2
-2
-2
0
+4
+6
Tính chất
hoá học c?a H2S
Tính axit yếu
2 nấc (do H+)
Tính khử mạnh
(do S)
Kết luận chung:
0
-2
+4
+6
-2
IV- Trạng thái tự nhiên. §iÒu chÕ:
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Cháy rừng
Khí thải công nghiệp
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ THẢI NÚI LỬA
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG SUỐI NƯỚC NÓNG
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG TRỨNG THỐI
Điều chế Hidrosunfua
Cho axit mạnh như: HCl, H2SO4 tác dụng một số muối sunfua như ZnS, FeS,…
FeS + 2HCl ? FeCl2 + H2S ?
ZnS + H2SO4 ? ZnSO4 + H2S ?
Một số muối sunfua có màu đặc trưng :
Thí dụ:
CdS có màu vàng.
MnS có màu hồng.
ZnS có màu trắng.
SnS có màu nâu.
CuS, FeS, Ag2S, PbS, NiS, CoS, HgS, Fe2S3 … có màu đen.
HgS có màu đỏ.
+ Bằng dung dịch Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2
CÂU 1: Hiđro sunfua có tính chất hóa học đặc trưng là
Câu hỏi trắc nghiệm
A. Tính oxi hóa.
B. Không có tính oxi hóa, không có tính khử.
C. Tính axit yếu và tính khử mạnh.
D. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2 : Bạc tiếp xúc với không khí bị biến thành
Ag2S màu đen:
4 Ag + 2 H2S + O2→ 2 Ag2S + 2H2O
Vai trò của các chất trong phản ứng là:
A. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
B. O2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
C. Ag là chất khử, H2S vừa là chất
oxi hóa vừa là chất khử
D. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa.
Bạn chọn sai rồi !
Bạn chọn sai rồi !
Bạn chọn sai rồi !
Hoan hô! Đúng rồi!
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3 : Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì thấy
A. tạo thành chất rắn màu đen.
B. dung dịch chuyển thành màu nâu đen.
C. không có hiện tượng gì xảy ra.
D. dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
Bạn chọn sai rồi !
Bạn chọn sai rồi !
Bạn chọn sai rồi !
Hoan hô! Đúng rồi!
Bài tập: Số mol NaOH = 1,7 mol ; số mol H2S = 1,0 mol
Tính số mol 2 muối sinh ra?
Giải:
Do tỉ lệ số mol a = = 1,7
nNaOH
nH2S
1 <
< 2
Nên ta có 2 ptpư:
NaOH + H2S NaHS + H2O (1)
x mol x mol x mol
2NaOH + H2S Na2S + 2H2O (2)
2y mol y mol y mol
Ta có hệ phương trình: nNaOH: x + 2y = 1,7
n H2S: x + y = 1,0
Giải ra ta có y = 0,7, x = 0,3
x là số mol của NaHS, còn y là số mol của Na2S
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)