Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Chia sẻ bởi Lê Thủy Kim Ngọc | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 31.
HIĐRO CLORUA - AXIT CLOHIĐRIC
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

III. ĐIỀU CHẾ

IV. MUỐI CỦA AXIT CLOHIĐRIC. NHẬN BIẾT ION CLORUA



I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
A. Hiđroclorua

Hiđroclorua là chất khí, không màu, mùi xốc.
Nặng hơn không khí 1,26 lần.
Hóa lỏng ở -85,10C và hóa rắn
ở -114,20C.
Rất độc (nồng độ cho phép trong không khí là 0,005 mg/l).
Nước có pha quỳ tím
Khí HCl
Thí nghiệm tính tan của HCl
Tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit clohiđric (ở 00C 1lít nước hòa tan 500 lít khí HCl)
B. Axít Clohiđric
- Là chất lỏng không màu mùi xốc, “bốc khói” trong không khí ẩm.
- Dung dịch HCl đặc có nồng độ 37%, DddHCl = 1,19 g/ml (200C).
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
A. Hiđro clorua
- Không làm quỳ tím đổi màu
- Không tác dụng với CaCO3, , khó tác dụng với kim loại
II - TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
* B. Axit clohiđric:
1/ Tính axit: Axit clohiđric là 1 axit mạnh và mang đầy đủ tính chất của một axit.
a) Làm quì hóa đỏ
b)Tác dụng với kim loại đứng trước H2 :
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
c)Tác dụng oxit Bazơ :
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2 O
d)Tác dụng Bazơ:
Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2 O
e) Tác dụng với muối (phải tạo kết tủa hoặc bay hơi):
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2 O + CO2 
tính axit do ion H+ quyết định
* HCl thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxy hóa mạnh như : K2Cr2O7 ; MnO2 ; KMnO4, KClO3…
+6 -1 0 +3
K2Cr2O7 + 14HCl  3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O

+4 -1 0 +2
MnO2 + 4HCl  Cl2 + MnCl2 + 2H2O

Tính khử do ion quyết định
2/ Tính khử :
Số oxi hóa của Cl/HCl: -1 (thấp nhất)
III. ĐIỀU CHẾ:
1. Trong phòng thí nghiệm:
Cho NaCl tinh thể tác dụng với dd H2SO4 đậm đặc và đun nóng .
NaClr + H2SO4 đ  NaHSO4 + HCl ( t  2500 C )

2NaClr +H2SO4 đ  Na2SO4 + 2HCl (t > 4000 C)

2. Trong công nghiệp:
a) Phương pháp sunfat: từ NaCl rắn và H2SO4 đ

b) Phương pháp tổng hợp: từ H2 và Cl2
H2(k) + Cl2(k)  2HCl(k)





H2
Cl2
Tháp tổng hợp
Tháp hấp thụ
Tháp hấp thụ
Khí HCl
Dd HCl loãng
Khí HCl
Dd HCl loãng
Dd HCl đặc
T1
T2
T3
Khí thoát ra ngoài
SƠ ĐỒ THIẾT BỊ SẢN XUẤT AXIT CLOHIDRIC TRONG CN
H2O
2. Trong công nghiệp:
a) Phương pháp sunfat: từ NaCl và H2SO4 đ

b) Phương pháp tổng hợp: từ H2 và Cl2
H2 + Cl2  2HCl

c) Quá trình clo hóa các chất hữu cơ
(chủ yếu là hiđrocacbon)

IV. MUỐI CỦA AXIT CLOHIĐRIC. NHẬN BIẾT ION CLORUA
Muối của axit clohiđric
Muối clorua là muối của axit clohiđric
BẢNG TÍNH TAN CỦA CÁC MUỐI HALOGENUA
Hầu hết các muối clorua đều tan trong nước
(- AgCl, PbCl2, CuCl, Hg2Cl2 …)
NEXT
Tính tan của các muối clorua
Làm phân bón (phân kali)
Làm chất diệt khuẩn,
chống mục cho gỗ
Làm chất xúc tác
trong tổng hợp hữu cơ
Làm thuốc trừ sâu
Làm muối ăn, nguyên liệu điều chế
Cl2, H2, NaOH và nước Gia-ven
HOME
2
1
Để nhận biết dung dịch HCl và
muối clorua:
Hiện tượng: có kết tủa trắng
(AgCl) không tan trong axit mạnh.
Thuốc thử là dung dịch AgNO3.
HOME
CỦNG CỐ
Câu 1: Chất rắn nào sau đây không thể dùng để làm khô khí HCl?

A. P2O5 B. NaOH rắn

C. H2SO4 đặc D. CaCl2 khan
CỦNG CỐ
Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải của HCl?

A. Tính axit B. Tính khử do ion Cl-

C. Tính khử do ion H+ D. Tính oxi hóa do ion H+
Câu 3: Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl?

Fe2O3, KMnO4, Cu
Fe, CuO, Ba(OH)2
CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2
AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4
CỦNG CỐ
BÀI TẬP 2
Trình bày cách phân biệt
các dung dịch đựng trong
các lọ riêng biệt sau bằng
phương pháp hóa học:
HCl, NaOH, NaCl, NaNO3.
Có 4 ống nghiệm đựng
dung dịch HCl. Nêu hiện
tượng xảy ra khi
cho mỗi chất sau vào
từng ống:
Zn.
Cu.
AgNO3.
CaCO3.
BÀI TẬP 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thủy Kim Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)