Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Dương Văn Khen |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Huyønh Thò Ngoïc Yeán
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10C7
Bài 32:
HIDRO SUNFUA - LUU HUY`NH DIOXIT LUU HUY`NH TRIOXIT
A. HIĐRO SUNFUA
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
BÀI 32: HIĐRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRI OXIT
* Mục tiêu của bài:
Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit có những tính chất nào giống nhau và khác nhau? Vì sao? PTHH minh hoạ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC .
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Hidro sunfua co? nhu~ng ti?nh chõ?t võ?t li? nhu thờ? na`o?
2. D?a vo thnh ph?n phõn t? v s? oxi húa c?a S trong H2S, d? doỏn tớnh ch?t húa h?c c?a H2S. Viờ?t PTHH Minh hoa?.
3. Ha~y nờu ca?c tra?ng tha?i tụ`n ta?i cu?a H2S trong tu? nhiờn va` ca?ch diờ`u chờ? chu?ng.
Protein phân hủy
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc
- Hoá lỏng ở - 600C, hoá rắn ở - 860C
- Nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
A. HIĐROSUNFUA
Dựa vào thành phần phân tử và số oxi hóa của S trong H2S, dự đoán tính chất hóa học của H2S.
S
H
H
-2
9202
Tính axit yếu
Tính khử mạnh
Công thức cấu tạo
1. Tính axit yếu
H2S(k) H2S(dd)
Khí hiđro sunfua axit sunfuhiđric
- Tính axit: H2S < H2CO3
- H2S là axit 2 lần axit.
H2O
Khí H2S tác dụng với dung dịch NaOH có thể thu được những loại muối nào? Vieát PTHH minh hoaï
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
H2S + NaOH ? NaHS + H2O (1)
1 : 1 Muoỏi axit (HS-)
H2S + 2NaOH ? Na2S +2 H2O (2)
1 : 2 Muoỏi trung hoaứ (S2-)
(Natri hidrosunfua)
(Natri sunfua)
Quan sát thí nghiệm và hoàn thành:
Phiếu học tập
2. Tính khử mạnh:
a. Tác dụng với oxi:
H2S + O2 (thiếu)
Phiếu học tập
-2
+4
0
-2
H2S + O2 →
S + H2O
0
-2
-2
0
Tại sao dung dịch H2S để lâu trong không khí dần trở nên có vẩn đục màu vàng?
Chất khử
Chất khử
2 3
2 2
2
2 2
H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl
+6
-2
b. Tác dụng với các chất có tính oxi hoá:
H2S + SO2 ?
4 4 8
Chất khử
2H2S + SO2 3S + H2O
Các nguồn sinh ra
H2S
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ:
1. Trạng thái tự nhiên:
Núi lửa
Cháy rừng
Nước suối
Cống rãnh
Rác
Khí thải của các nhà máy
Thảo luận
3. Cần làm gì để góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường do H2S ?
1. Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H2S nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí ?
2. Ăn trứng vịt thối có tốt cho sức khoẻ không?
2. Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm:
FeS +2HCl → FeCl2 + H2S
Trong công nghiệp:
Không điều chế .
ZnS + H2SO4 ZnSO4 + H2S
* Nhận biết gốc sunfua (S2-):
Thuốc thử: Dung dịch Pb(NO3)2
Hiện tượng: Xuất hiện ? đen (PbS).
VD: H2S + Pb(NO3)2 ? PbS? + 2HNO3
Na2S + Pb(NO3)2 ? PbS? + 2NaNO3
đen
Tính chất
hoá học cu?a H2S
Tính axit yếu
Tính khử mạnh
Câu 1: Có thể thu được khí H2S khi cho chất nào sau đây tác dụng với axit HCl: Na2S, FeS, CuS, ZnS, CdS?
A. Na2S, FeS, CuS B. FeS, CuS, ZnS
C. Na2S, FeS, ZnS D. FeS, CuS, CdS
A. H2S và HCl
C. O2 và Cl2
D. Cl2 và Br2
B. H2S và Br2
Câu 2: Cặp chất khí nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp?
Câu 3: Vì sao các đồ vật bằng bạc, đồng để lâu ngày trong không khí bị xám đen?
Do Ag, Cu tác dụng với khí H2S và O2 trong không khí tạo ra Ag2S, CuS màu đen.
4 Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O
2Cu + 2H2S + O2 → 2 CuS + 2H2O
đen
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế của Lưu huỳnh đioxit và Lưu huỳnh trioxit.
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10C7
Bài 32:
HIDRO SUNFUA - LUU HUY`NH DIOXIT LUU HUY`NH TRIOXIT
A. HIĐRO SUNFUA
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
BÀI 32: HIĐRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRI OXIT
* Mục tiêu của bài:
Hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit có những tính chất nào giống nhau và khác nhau? Vì sao? PTHH minh hoạ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC .
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Hidro sunfua co? nhu~ng ti?nh chõ?t võ?t li? nhu thờ? na`o?
2. D?a vo thnh ph?n phõn t? v s? oxi húa c?a S trong H2S, d? doỏn tớnh ch?t húa h?c c?a H2S. Viờ?t PTHH Minh hoa?.
3. Ha~y nờu ca?c tra?ng tha?i tụ`n ta?i cu?a H2S trong tu? nhiờn va` ca?ch diờ`u chờ? chu?ng.
Protein phân hủy
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Là chất khí, không màu, mùi trứng thối và rất độc
- Hoá lỏng ở - 600C, hoá rắn ở - 860C
- Nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
A. HIĐROSUNFUA
Dựa vào thành phần phân tử và số oxi hóa của S trong H2S, dự đoán tính chất hóa học của H2S.
S
H
H
-2
9202
Tính axit yếu
Tính khử mạnh
Công thức cấu tạo
1. Tính axit yếu
H2S(k) H2S(dd)
Khí hiđro sunfua axit sunfuhiđric
- Tính axit: H2S < H2CO3
- H2S là axit 2 lần axit.
H2O
Khí H2S tác dụng với dung dịch NaOH có thể thu được những loại muối nào? Vieát PTHH minh hoaï
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
H2S + NaOH ? NaHS + H2O (1)
1 : 1 Muoỏi axit (HS-)
H2S + 2NaOH ? Na2S +2 H2O (2)
1 : 2 Muoỏi trung hoaứ (S2-)
(Natri hidrosunfua)
(Natri sunfua)
Quan sát thí nghiệm và hoàn thành:
Phiếu học tập
2. Tính khử mạnh:
a. Tác dụng với oxi:
H2S + O2 (thiếu)
Phiếu học tập
-2
+4
0
-2
H2S + O2 →
S + H2O
0
-2
-2
0
Tại sao dung dịch H2S để lâu trong không khí dần trở nên có vẩn đục màu vàng?
Chất khử
Chất khử
2 3
2 2
2
2 2
H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl
+6
-2
b. Tác dụng với các chất có tính oxi hoá:
H2S + SO2 ?
4 4 8
Chất khử
2H2S + SO2 3S + H2O
Các nguồn sinh ra
H2S
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ:
1. Trạng thái tự nhiên:
Núi lửa
Cháy rừng
Nước suối
Cống rãnh
Rác
Khí thải của các nhà máy
Thảo luận
3. Cần làm gì để góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường do H2S ?
1. Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H2S nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí ?
2. Ăn trứng vịt thối có tốt cho sức khoẻ không?
2. Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm:
FeS +2HCl → FeCl2 + H2S
Trong công nghiệp:
Không điều chế .
ZnS + H2SO4 ZnSO4 + H2S
* Nhận biết gốc sunfua (S2-):
Thuốc thử: Dung dịch Pb(NO3)2
Hiện tượng: Xuất hiện ? đen (PbS).
VD: H2S + Pb(NO3)2 ? PbS? + 2HNO3
Na2S + Pb(NO3)2 ? PbS? + 2NaNO3
đen
Tính chất
hoá học cu?a H2S
Tính axit yếu
Tính khử mạnh
Câu 1: Có thể thu được khí H2S khi cho chất nào sau đây tác dụng với axit HCl: Na2S, FeS, CuS, ZnS, CdS?
A. Na2S, FeS, CuS B. FeS, CuS, ZnS
C. Na2S, FeS, ZnS D. FeS, CuS, CdS
A. H2S và HCl
C. O2 và Cl2
D. Cl2 và Br2
B. H2S và Br2
Câu 2: Cặp chất khí nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp?
Câu 3: Vì sao các đồ vật bằng bạc, đồng để lâu ngày trong không khí bị xám đen?
Do Ag, Cu tác dụng với khí H2S và O2 trong không khí tạo ra Ag2S, CuS màu đen.
4 Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O
2Cu + 2H2S + O2 → 2 CuS + 2H2O
đen
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI
Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế của Lưu huỳnh đioxit và Lưu huỳnh trioxit.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Văn Khen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)