Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thanh Hai | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC
LỚP 10A10
1
2
3
4
Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng …… của lưu huỳnh.
Khi tác dụng với hiđro và kim loại, lưu huỳnh thể hiện tính chất gì ?
Phản ứng giữa lưu huỳnh và oxi cần có điều kiện gì ?
Một lượng lớn lưu huỳnh dùng để sản xuất axit này.
Đây là tên sản phẩm của phản ứng giữa lưu huỳnh và hiđro
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
7
6
7
12
11
  Air pollution by hydrogen sulfide in Poza Rica, Mexico; an evaluation of the incident of Nov. 24, 1950.
22 persons were killed and 320 hospitalized. 
HIĐRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXXIT
Bài 32
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
A. HIĐRO SUNFUA
TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
Hidrosunfua :
 Khí, không màu, mùi trứng thối, độc.
 Nặng hơn không khí.
 Ít tan trong nước.
 Công thức electron
HIĐRO SUNFUA
 Công thức cấu tạo
S
H
H
-2
920
Tính axit yếu
Tính khử mạnh
Số oxi hóa thường gặp của lưu huỳnh
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
 Khí, không màu, mùi trứng thối, độc.
 Nặng hơn không khí
Ít tan trong nước.
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ

HIĐRO SUNFUA
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
 Khí, không màu, mùi trứng thối, độc.
 Nặng hơn không khí
Ít tan trong nước.
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ

HIĐRO SUNFUA



 Khí hidro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhidric.
 Tính axit yếu (H2S Là axit hai lần axit.
NaOH + H2S → NaHS + H2O
(Natri hidrosunfua)
2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O
(Natri sunfua)


HIĐRO SUNFUA



HIĐRO SUNFUA
T ≤ 1 1 < T < 2 T ≥ 2
H2O
HIĐRO SUNFUA
PHIẾU HỌC TẬP
HS xem hình ảnh và đoạn phim sau đó điền thông tin vào phiếu học tập
Một đụn lưu huỳnh vàng rực giữa hồ.
Đốt cháy hidrosunfua trong không khí
Dung dịch hidrosunfua trong không khí
PHIẾU HỌC TẬP
-2
C. khử
C. oxh
0
+4
-2
C. khử
C. oxh
-2
0
0
-2
C. khử
C. oxh
-2
0
0
-2
HIĐRO SUNFUA
t0
H2O
1. Trạng thái tự nhiên
SUỐI NƯỚC KHOÁNG MỸ LÂM - TUYÊN QUANG
Cậu bé Ghini vẫn chưa quen với mùi "trứng thối" xì ra từ các miệng núi lửa.
HIĐRO SUNFUA
t0
H2O
1. Trạng thái tự nhiên
Hidro sunfua có trong một số nước suối, khí núi lửa và bốc ra từ xác động vật …
Thảo luận
3. Cần làm gì để góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường do H2S ?
1. Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H2S nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí ?
2. Ăn trứng thối có tốt cho sức khoẻ không? Vì sao?
HIĐRO SUNFUA
t0
H2O
1. Trạng thái tự nhiên
Hidro sunfua có trong một số nước suối, khí núi lửa và bốc ra từ xác động vật …
2. Điều chế

FeS +2HCl → FeCl2 + H2S
 Trong công nghiệp không sản xuất
 Trong PTN:
t0
H2O
FeS +2HCl → FeCl2 + H2S
HIĐRO SUNFUA
Muối sunfua
FeS
NaHS
S + H2O
SO2 + H2O
+ HCl
+ NaOH
O2 (dư)
Hiđro sunfua
H2S
Na2S
O2 (thiếu)
+ 2NaOH
Tính axit yếu
Tính khử mạnh
HIĐRO SUNFUA
H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử
H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử
Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử
HIĐRO SUNFUA
Bài 2. Hấp thụ 0,3mol khí H2S vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Sau phản ứng thu được muối nào?
NaHS
Na2S
NaHS và Na2S
Na2SO4
HIĐRO SUNFUA
A. H2S và HCl
C. O2 và Cl2
D. Cl2 và N2
B. H2S và Br2
Câu 3: Cặp chất khí nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp?

B. 0,117 gam
C. 0,156 gam
D. 0,78 gam
Câu 4: Cho 200ml dung dịch H2S 0,1M tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 0,1M. Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là:
HIĐRO SUNFUA
A. 1,34 gam
BÀI TẬP VỀ NHÀ
SGK: 1, 8 trang 138, 139
SBT: 6.25, 6.27(trang54 , 55)
Nghiên cứu ở nhà bài SO2- SO3
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Hai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)