Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Phan Thanh Dọn |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
1. Phát biểu không đúng là
a. Hiđro sunfua là chất khí, màu vàng.
b. Hiđro sunfua tan ít trong nước.
c. Hiđro sunfua mùi trứng thối, độc.
d. Hiđro sunfua nặng hơn không khí.
2. Axit sunfuhiđric là axit
a. Mạnh.
b. Trung bình.
c. Khá mạnh.
d. Yếu.
3. Khí hiđro sunfua có tính
a. Oxi hoa.
b. Khử mạnh.
c. Khử yếu.
d.Oxi hóa và khử.
4. Cho phuong trình hóa học: H2S + 4Cl2 + 4H2O ? H2SO4 + 8HCl
Vai trò của các chất là:
a. H2S là ch?t oxi hóa , Cl2 là ch?t kh?.
c. H2O là ch?t oxi hóa , Cl2 là ch?t khử.
b. H2S là ch?t khử , Cl2 là ch?t oxi hóa.
d. H2O là ch?t oxi hóa , H2S là ch?t kh?.
Kiểm tra bài cũ
Tôi được sinh ra từ
Khí thải của nhà máy
Đố bạn tôi là chất gì
1908
1968
Tôi là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng làm tàn phá nhiều rừng cây, công trình kiến trúc
Hít thở tôi, các bạn sẽ bị như trong bài báo này nè
Nhà máy lọc dầu Dung Quất gây ô nhiễm
25-10-2010
ThienNhien.Net - Từ ngày 19 đến 23 – 10/2010, theo phản ánh của nhiều cán bộ và người dân sống ở khu vực phía Nam Nhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, lượng khí thải có đioxit lưu huỳnh (SO2) do nhà máy lọc dầu Dung Quất thải ra đã làm cho nhiều người ngạt thở, có người ngất xỉu.
Theo Dân Việt ngày 25/10/2010, trước sự việc trên, Trung tâm kỹ thuật quan trắc môi trường thuộc Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất đã lấy 3 mẫu khí xung quanh tại 3 địa điểm khác nhau để xác định mức độ ô nhiễm.
Kết quả là cả 3 điểm lấy mẫu thử nghiệm lượng dioxid lưu huỳnh do nhà máy lọc dầu thải ra đều vượt mức cho phép, riêng tại khu vực trung tâm đô thị Vạn Tượng, lượng SO2 vượt 125% so với mức tiêu chuẩn Việt Nam.
Theo phản ánh của người dân địa phương, đây không phải là lần đầu tiên Nhà máy lọc dầu Dung Quất thải khí đioxit lưu huỳnh. Người dân sinh sống xung quanh nhà máy lọc dầu đã kiến nghị nhà máy cần có giải pháp thích hợp thu hồi chất SO2 hoặc thải khí vào thời điểm thích hợp để hạn chế tối đa ảnh hưởng đến đời sống của hàng vạn cán bộ, nhân dân trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất.
http://www.thiennhien.net/news/139/ARTICLE/12720/2010-10-25.html
B. Lưu huỳnh đioxit SO2
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1) Tính khử
2) Tính oxi hóa
3) Là oxitaxit
III. Ứng dụng và điều chế
C. Lưu huỳnh trioxit SO3
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng và sản xuất
Lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit
A. Lưu huỳnh đioxit SO2
I. Tính chất vật lý
- Là chất khí, ko màu, mùi xốc
(Lưu huỳnh ( IV) oxit , khí sunfurơ, anhiđric sunfurơ)
- Tan nhiều trong nước ? dd axit sunfurơ
- Nặng hơn không khí (d=64/29)
- Là khí độc, hít phải khí này gây viêm đường hô hấp
II. Tính chất hóa học
1) Tính chất của oxit axit
* Tác dụng với bazơ, oxit bazơ
* Tác dụng với nước ? axit sunfurơ (axit yếu, không bền)
SO2 + CaO ? CaSO3
SO2 + NaOH ? NaHSO3
Natri hiđrosunfit
Natri sunfit
SO2 + 2NaOH ? Na2SO3 + H2O
Tính axit: H2S < H2CO3 < H2SO3
SO2 + NaOH ? NaHSO3
SO2 + 2NaOH ? Na2SO3 + H2O
S S S S
-2 0 +4 +6
II. Tính chất hóa học
Nh?n bi?t: SO2 làm mất màu dung dịch thuốc tím và dung dịch brom
II. Tính chất hóa học
2) Tính khử
5 SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ? K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
màu tím không màu
+6
SO2 + Br2 + 2H2O ? H2SO4 + 2HBr
nâu đỏ không màu
+4
+7
+6
+2
+4
0
+6
-1
Chất khử
Chất oxi hóa
II. Tính chất hóa học
3) Tính oxi hoá
0
-2
SO2 + 2H2S ? 3S + 2H2O
SO2 + 2Mg ? S + 2MgO
+4
+4
0
0
Chất oxi hóa
Chất khử
+2
Ứng dụng của SO2
Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm
Tẩy trắng giấy và bột giấy
Sản xuất axit sunfuric
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
1) Ứng dụng
b2 Điều chế
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
Trong phòng thí nghiệm
Na2SO3 tinh thể + H2SO4 đặc ? Na2SO4 + SO2 ? +H2O
Hoặc Cu + 2 H2SO4 đặc ? CuSO4 + SO2 ? + 2H2O
2) Điều chế
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
Trong công nghiệp
S + O2
SO2
t0
4FeS2 + 11O2
2Fe2O3 + 8SO2
t0
C. Lưu huỳnh trioxit SO3
(Lưu huỳnh (VI) oxit, anhiđric sunfuric)
1. Tính chất vật lý
- Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
2. Tính chất hóa học
- Là oxit axit
- Hút nước mạnh? axit sunfuric
3. Ứng dụng và sản xuất
Lưu huỳnh trioxit là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric
- Tác dụng với dung dịch bazơ và oxit bazơ tạo muối sunfat
Sản xuất SO3 trong công nghiệp:
Anh muốn biết em là ai
Thì xin anh hãy lắng tai nghe này
Lưu huỳnh đioxit là đây
Khí sunfurơ tên gọi thường ngày đó anh
Số em lắm lúc long đong
Gặp thời lên sáu(S+6) còn mong đợi gì
Nhưng nào vui sướng mấy khi
Gặp anh khử mạnh tức thì về không(So)
Củng cố
Câu 1: SO2 và SO3 thuộc loại oxit
A. Oxit lưỡng tính.
B. Oxit axit.
C. Oxit bazơ.
D. Oxit không tạo muối.
Củng cố
Câu 2: Hãy ghép những cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp:
S a) có tính khử
SO2 b) chất rắn có tính oxi hóa và tính khử
H2S c) chất khí có tính oxi hóa và tính khử
d) không có tính oxi hóa và tính khử
Đáp án:
A-b; B-c; C-a
Câu 3: Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất oxi hoá ?
A. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
B. 5SO2+2KMnO4+2H2O K2SO4+2MnSO4+2H2SO4
C. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
D. 2SO2 + O2 2SO3
Câu 4: Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất khử ?
A. SO2 + H2O H2SO3
B. SO2 + NaOH NaHSO3
C. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
D. SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4
Đáp án
n(SO2)=0.05 (mol) n(NaOH)= 0.125 (mol)
Xét tỉ lệ n(SO2)/n(NaOH)>2 → thu được muối Na2SO3
SO2 + 2NaOH →Na2SO3 +H2O
n(Na2SO3) = n(SO2) = 0.05
→m(Na2SO3)=0.05 x 126 = 6,3 (gam)
Câu 5: Cho 1,12 lit SO2 (đktc) tác dụng hết với 100ml NaOH 1.25M, sau phản ứng thu được muối gì khối lượng bao nhiêu ?
Na2SO3 tinh thể ? SO2 ? S ? SO2 ? Na2SO3
Câu 6: Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của SO2.
Hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
(1)
(2)
(3)
(4)
Trả lời
1. Na2SO3 tinh thể + H2SO4 đặc ? Na2SO4 + SO2?+H2O
3. S + O2 ? SO2
2.SO2 + 2H2S ? 3S + 2H2O
to
to
4. SO2 + Na2O ? Na2SO3
to
Tính ch?t hóa học cơ bản của SO2: là oxit axit, là chất khử và là chất oxi hóa.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Chúc các em học giỏi!
ĐÚNG RỒI
SAI RỒI BẠN ƠI. SUY NGHĨ LẠI ĐI
Bài tập: Cách thu khí nào sau đây là hợp lí nhất? Vì sao?
A)
B)
C)
SO2
SO2
SO2
H2O
a. Hiđro sunfua là chất khí, màu vàng.
b. Hiđro sunfua tan ít trong nước.
c. Hiđro sunfua mùi trứng thối, độc.
d. Hiđro sunfua nặng hơn không khí.
2. Axit sunfuhiđric là axit
a. Mạnh.
b. Trung bình.
c. Khá mạnh.
d. Yếu.
3. Khí hiđro sunfua có tính
a. Oxi hoa.
b. Khử mạnh.
c. Khử yếu.
d.Oxi hóa và khử.
4. Cho phuong trình hóa học: H2S + 4Cl2 + 4H2O ? H2SO4 + 8HCl
Vai trò của các chất là:
a. H2S là ch?t oxi hóa , Cl2 là ch?t kh?.
c. H2O là ch?t oxi hóa , Cl2 là ch?t khử.
b. H2S là ch?t khử , Cl2 là ch?t oxi hóa.
d. H2O là ch?t oxi hóa , H2S là ch?t kh?.
Kiểm tra bài cũ
Tôi được sinh ra từ
Khí thải của nhà máy
Đố bạn tôi là chất gì
1908
1968
Tôi là một trong những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng làm tàn phá nhiều rừng cây, công trình kiến trúc
Hít thở tôi, các bạn sẽ bị như trong bài báo này nè
Nhà máy lọc dầu Dung Quất gây ô nhiễm
25-10-2010
ThienNhien.Net - Từ ngày 19 đến 23 – 10/2010, theo phản ánh của nhiều cán bộ và người dân sống ở khu vực phía Nam Nhà máy lọc dầu Dung Quất thuộc xã Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, lượng khí thải có đioxit lưu huỳnh (SO2) do nhà máy lọc dầu Dung Quất thải ra đã làm cho nhiều người ngạt thở, có người ngất xỉu.
Theo Dân Việt ngày 25/10/2010, trước sự việc trên, Trung tâm kỹ thuật quan trắc môi trường thuộc Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất đã lấy 3 mẫu khí xung quanh tại 3 địa điểm khác nhau để xác định mức độ ô nhiễm.
Kết quả là cả 3 điểm lấy mẫu thử nghiệm lượng dioxid lưu huỳnh do nhà máy lọc dầu thải ra đều vượt mức cho phép, riêng tại khu vực trung tâm đô thị Vạn Tượng, lượng SO2 vượt 125% so với mức tiêu chuẩn Việt Nam.
Theo phản ánh của người dân địa phương, đây không phải là lần đầu tiên Nhà máy lọc dầu Dung Quất thải khí đioxit lưu huỳnh. Người dân sinh sống xung quanh nhà máy lọc dầu đã kiến nghị nhà máy cần có giải pháp thích hợp thu hồi chất SO2 hoặc thải khí vào thời điểm thích hợp để hạn chế tối đa ảnh hưởng đến đời sống của hàng vạn cán bộ, nhân dân trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất.
http://www.thiennhien.net/news/139/ARTICLE/12720/2010-10-25.html
B. Lưu huỳnh đioxit SO2
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
1) Tính khử
2) Tính oxi hóa
3) Là oxitaxit
III. Ứng dụng và điều chế
C. Lưu huỳnh trioxit SO3
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
III. Ứng dụng và sản xuất
Lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit
A. Lưu huỳnh đioxit SO2
I. Tính chất vật lý
- Là chất khí, ko màu, mùi xốc
(Lưu huỳnh ( IV) oxit , khí sunfurơ, anhiđric sunfurơ)
- Tan nhiều trong nước ? dd axit sunfurơ
- Nặng hơn không khí (d=64/29)
- Là khí độc, hít phải khí này gây viêm đường hô hấp
II. Tính chất hóa học
1) Tính chất của oxit axit
* Tác dụng với bazơ, oxit bazơ
* Tác dụng với nước ? axit sunfurơ (axit yếu, không bền)
SO2 + CaO ? CaSO3
SO2 + NaOH ? NaHSO3
Natri hiđrosunfit
Natri sunfit
SO2 + 2NaOH ? Na2SO3 + H2O
Tính axit: H2S < H2CO3 < H2SO3
SO2 + NaOH ? NaHSO3
SO2 + 2NaOH ? Na2SO3 + H2O
S S S S
-2 0 +4 +6
II. Tính chất hóa học
Nh?n bi?t: SO2 làm mất màu dung dịch thuốc tím và dung dịch brom
II. Tính chất hóa học
2) Tính khử
5 SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ? K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
màu tím không màu
+6
SO2 + Br2 + 2H2O ? H2SO4 + 2HBr
nâu đỏ không màu
+4
+7
+6
+2
+4
0
+6
-1
Chất khử
Chất oxi hóa
II. Tính chất hóa học
3) Tính oxi hoá
0
-2
SO2 + 2H2S ? 3S + 2H2O
SO2 + 2Mg ? S + 2MgO
+4
+4
0
0
Chất oxi hóa
Chất khử
+2
Ứng dụng của SO2
Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm
Tẩy trắng giấy và bột giấy
Sản xuất axit sunfuric
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
1) Ứng dụng
b2 Điều chế
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
Trong phòng thí nghiệm
Na2SO3 tinh thể + H2SO4 đặc ? Na2SO4 + SO2 ? +H2O
Hoặc Cu + 2 H2SO4 đặc ? CuSO4 + SO2 ? + 2H2O
2) Điều chế
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
Trong công nghiệp
S + O2
SO2
t0
4FeS2 + 11O2
2Fe2O3 + 8SO2
t0
C. Lưu huỳnh trioxit SO3
(Lưu huỳnh (VI) oxit, anhiđric sunfuric)
1. Tính chất vật lý
- Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
2. Tính chất hóa học
- Là oxit axit
- Hút nước mạnh? axit sunfuric
3. Ứng dụng và sản xuất
Lưu huỳnh trioxit là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric
- Tác dụng với dung dịch bazơ và oxit bazơ tạo muối sunfat
Sản xuất SO3 trong công nghiệp:
Anh muốn biết em là ai
Thì xin anh hãy lắng tai nghe này
Lưu huỳnh đioxit là đây
Khí sunfurơ tên gọi thường ngày đó anh
Số em lắm lúc long đong
Gặp thời lên sáu(S+6) còn mong đợi gì
Nhưng nào vui sướng mấy khi
Gặp anh khử mạnh tức thì về không(So)
Củng cố
Câu 1: SO2 và SO3 thuộc loại oxit
A. Oxit lưỡng tính.
B. Oxit axit.
C. Oxit bazơ.
D. Oxit không tạo muối.
Củng cố
Câu 2: Hãy ghép những cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp:
S a) có tính khử
SO2 b) chất rắn có tính oxi hóa và tính khử
H2S c) chất khí có tính oxi hóa và tính khử
d) không có tính oxi hóa và tính khử
Đáp án:
A-b; B-c; C-a
Câu 3: Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất oxi hoá ?
A. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
B. 5SO2+2KMnO4+2H2O K2SO4+2MnSO4+2H2SO4
C. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
D. 2SO2 + O2 2SO3
Câu 4: Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất khử ?
A. SO2 + H2O H2SO3
B. SO2 + NaOH NaHSO3
C. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
D. SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4
Đáp án
n(SO2)=0.05 (mol) n(NaOH)= 0.125 (mol)
Xét tỉ lệ n(SO2)/n(NaOH)>2 → thu được muối Na2SO3
SO2 + 2NaOH →Na2SO3 +H2O
n(Na2SO3) = n(SO2) = 0.05
→m(Na2SO3)=0.05 x 126 = 6,3 (gam)
Câu 5: Cho 1,12 lit SO2 (đktc) tác dụng hết với 100ml NaOH 1.25M, sau phản ứng thu được muối gì khối lượng bao nhiêu ?
Na2SO3 tinh thể ? SO2 ? S ? SO2 ? Na2SO3
Câu 6: Hãy nêu tính chất hóa học cơ bản của SO2.
Hoàn thành chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
(1)
(2)
(3)
(4)
Trả lời
1. Na2SO3 tinh thể + H2SO4 đặc ? Na2SO4 + SO2?+H2O
3. S + O2 ? SO2
2.SO2 + 2H2S ? 3S + 2H2O
to
to
4. SO2 + Na2O ? Na2SO3
to
Tính ch?t hóa học cơ bản của SO2: là oxit axit, là chất khử và là chất oxi hóa.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Chúc các em học giỏi!
ĐÚNG RỒI
SAI RỒI BẠN ƠI. SUY NGHĨ LẠI ĐI
Bài tập: Cách thu khí nào sau đây là hợp lí nhất? Vì sao?
A)
B)
C)
SO2
SO2
SO2
H2O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Dọn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)