Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Hưng | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
quý thầy cô giáo
về dự giờ lớp
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cấu hình electron nguyên tử nào là của S ở trạng thái kích thích ?
1s22s22p63s23p4
1s22s22p63s23p33d1
1s22s22p4
1s22s22p63s23p6
Câu 2: Hãy viết các PTHH biểu diễn sự biến đổi số oxi hoá của nguyên tố S theo sơ đồ sau:
Đáp án
B
Hiện tượng mù quang hoá
Tiết 69:
Bài 44:
HIĐRO SUNFUA
I- Trạng thái tự nhiên. Điều chế
Núi lửa
Suối nước nóng
Bãi rác gây ô nhiễm
I- Trạng thái tự nhiên. Điều chế
Điều chế:
Trong công nghiệp: Không sản xuất
Trong phòng thí nghiệm:
* NGUYÊN TắC:
Mu?i sunfua (trừ muối của kim loại nặng)
+ HCl / H2SO4 loóng ?H2S
FeS + 2HCl ? H2S + FeCl2
II- Cấu tạo phân tử
- S (Z= 16): 1s22s22p63s23p4
- H (Z=1): 1s1
- Cấu hinh e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố S:
H
H
920



Lai hoá sp3
S ở trạng thái lai hoá sp3 ? 4 obital lai hoá sp3
trong đó có 2 obital chứa electron độc thân
xen phủ với 2 obital 1s chứa electron độc thân
của 2 nguyên tử H tạo 2 liên kết ?.
Trên nguyên tử S cũn 2 đôi electron chưa liên
kết.
? Viết cấu hinh electron của nguyên tử nguyên tố S và H
??
Nguyên tử S có 2 electron độc thân ở phân lớp 3p tạo ra 2 liên kết cộng hóa trị có cực với hai nguyên tử H.
Phân tử H2S có cấu trúc góc, góc lai hoá 920



Tại sao phân tử H2S lại có cấu trúc góc có góc liên kết là 920 mà không phải là cấu trúc tứ diện góc liên kết 109028`mặc dù S có trạng thái lai hoá sp3?

II- Cấu tạo phân tử
III- Tính chất vật lí:
Hãy điền vào chỗ trống sao cho đúng:
Trạng thái:.......
Màu sắc:.........
Mùi: .............
Tính tan: ............................
Nhiệt độ hoá lỏng: ........
Nhiệt độ hoá rắn: .........
Tỉ khối so với không khí: ....
? Giải thích hiện tượng khí thải chứa H2S gây nhiễm độc, gây chết người?
thể khí ở điều kiện thường
không màu
trứng thối
tan trong nước(200C, 1atm,S= 0.38g/ 100g H2O)
- 600C
- 860C
d H2S/ kk=34/29=1,17
1. Tính axit yếu:

axit sunfuhiđric.
- Tính axit : H2S < H2CO3


Bằng phản ứng hóa học nào có thể chứng minh axit sunfuhidric có tính axit yếu hơn axit cacbonic
IV- Tính chất hoá học
- T¸c dông víi kiÒm:
H2S + NaOH  (1)

H2S + 2NaOH  (2)

(Natri hiđrosunfua)
(Natri sunfua)
IV- Tính chất hoá học
1. Tính axit yếu
NaHS
NaHS và Na2S
Na2S
Pu (1)
Pu(1) và (2)
Pu(2)
BTAD: Cho 0,1mol khí H2S tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Viết PTHH và tính khối lượng muối?
NaHS + H2O
Na2S + 2H2O
Đáp án :
 2 muối trung hòa vµ muèi axit.
H2S + NaOH ? NaHS + H2O (1)
xmol x mol
H2S + 2NaOH ? Na2S +2H2O (2)
ymol 2y mol
x + y = 0,1
x + 2y = 0,15
x = 0,05
y = 0,05
2. Tính khử mạnh
+ 6e
+ 8e
Nhận xét về số oxi hoá của S trong hợp chất
H2S? Dự đoán tính chất hoá học đặc trưng của khí H2S?
H2S có tính khử mạnh
a. Tác dụng với oxi
Trong đk bình thường: dung dịch axit sunfuhidric tiếp xúc với không khí dần trở nên vẩn đục màu vàng
2. Tính khử mạnh
Ở nhiệt độ cao, khí H2S cháy trong không khí cho ngọn với ngọn lửa màu xanh nhạt.
Quan sát thí nghiệm sau:
Hiện tượng trước và sau khi chắn mặt kính.
Viết PTHH xảy ra.
Nếu không cung cấp đủ không khí hoặc ở nhiệt độ không cao lắm thì H2S bị oxi hóa thành S
a. Tác dụng với oxi
2. Tính khử mạnh
b. Tác dụng với dung dịch Br₂,Cl₂
Phản ứng dùng nhận biết H2S
V- Tính chất của muối sunfua



X
X
X
Na2S + 2HCl
→ 2NaCl + H2S↑
ZnS + 2HCl
→ ZnCl2 + H2S↑
Nhận biết:
- Bằng màu sắc: Một số muối có màu đặc trưng: CdS vàng, CuS, FeS, Ag2S,PbS.màu đen
Bằng phương pháp hóa học:
Thu?c th? : dd Pb(NO3)2
D?u hi?u : cú k?t t?a m�u den
H?S + Pb(NO3)2 ? PbS? + 2HNO3
Na?S + Pb(NO3)2 ? 2NaNO3 + PbS?
V- Tính chất của muối sunfua
Tóm tắt
Hiđro sunfua
h2s
+ O2
S + h2o
Thiếu
so2 + h2o

+ dd clo,
dd brom
H2so4 + hx
Muối sunfua
( fes, zns.)
DD NaOH
NaHS
Na2S
+ HCl, H2SO4
Bài tập củng cố
Câu 1: Cho phản ứng hoá học sau:
H2S + 4Cl2 + 4H2O ? H2SO4 + 8HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng:
H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.
H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử
Cl2 là chất oxi hoá,H2S là chất khử
Câu 2: Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn thải H2S nhưng không có sự tích tụ H2S trong không khí?
Câu 3 : Tính chất hoá học của H2S là:
Tính axit yếu B. Tính khử mạnh
C. Tính oxi hoá yếu D. A và B
Mô phỏng thí nghiệm Hidrosunfua
làm mất màu dd Brom
dd Brom đã bị mất màu
dd Brom
H2S(K)
FeS và HCl
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)