Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Lê Thị Hải |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các
thầy cô giáo
và các em học sinh!
HIĐRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
Tiết 53 - Bài 32
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Khí , không màu, mùi trứng thối.
Nặng hơn không khí.
Rất độc.
Tan ít trong nước.
A. HIĐRO SUNFUA (H2S)
II. Tính chất hóa học:
Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho quì tím ẩm tiếp xúc với khí H2S?
1. Tính axit yếu:
H2S
Quỳ tím ẩm
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính axit yếu
H2S(k) H2S(dd)
khí hiđro sunfua axit sunfuhiđric
Tính axit: H2S < H2CO3
H2S là axit 2 lần axit.
H2O
A. HIĐRO SUNFUA
VD: H2S + NaOH
NaOH + H2S NaHS + H2O (1)
(Natri hiđrosunfua)
2NaOH + H2S Na2S + 2H2O (2)
(Natri sunfua)
n NaOH
n
a =
Sản phẩm muối
Ptrình phản ứng
a 1
a 2
1 a 2
NaHS
Na2S
NaHS & Na2S
(1) & (2)
(1)
(2)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
-2 0 +4 +6
(H2S) S S S S
Tính axit yếu
Tính khử mạnh
Quan sát thí nghiệm và hoàn thành:
Phiếu học tập
2. Tính khử mạnh:
* Tác dụng với oxi:
H2S + O2 (thiếu)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử mạnh :
* H2S tác dụng với oxi :
A. HIĐRO SUNFUA
Phiếu học tập
-2
+4
0
-2
H2S + O2 →
S + H2O
0
-2
-2
0
Tại sao dung dịch H2S để lâu trong không khí dần trở nên có vẩn đục màu vàng?
Chất khử
Chất khử
2 3
2 2
2
2 2
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
A. HIĐRO SUNFUA (H2S)
? Các nguồn sinh ra
H2S
HIĐRO SUNFUA CÓ TRONG SUỐI NƯỚC NÓNG
HIĐRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ THẢI NÚI LỬA
Cho axit mạnh như: HCl, H2SO4 loãng tác dụng một số muối sunfua như ZnS, FeS,…
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
2. Điều chế
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ:
KẾT LUẬN
Hiđro sunfua
h2s
Muối sunfua
( fes, zns.)
+ HCl, H2SO4
NaHS
Na2S
dd
NaOH
Tính khử
mạnh
HIĐRO SUNFUA
H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử
H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử
Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử
HIĐRO SUNFUA
Bài 2. Hấp thụ 0,3mol khí H2S vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Sau phản ứng thu được muối nào?
NaHS
Na2S
NaHS và Na2S
Na2SO4
HIĐRO SUNFUA
A. HCl > H2S > H2CO3
C. H2S > HCl > H2CO3
D. H2S > H2CO3 > HCl
B. HCl > H2CO3 > H2S
Bài 3: Thứ tự sắp xếp đúng theo chiều giảm dần lực axit của các axit dưới đây là:
HIĐRO SUNFUA
Bài 4. Từ bột Fe, S, dung dịch HCl (qua 2 phản ứng) có thể có mấy cách để điều chế được H2S?
1 B. 3 D . 4
C.2
Bài 5: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư, thu được 23,9 gam kết tủa màu đen.
Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra.
Hỗn hợp thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu (đktc) ?
Tính khối lượng của Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu.
HIĐRO SUNFUA
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học kĩ lí thuyết, rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học.
Luyện giải bài tập H2S tác dụng với dung dịch kiềm.
- Hoàn thành bài tập 1, 2, 3, 4, 8 – SGK , làm thêm trong SBT.
- Nghiên cứu và soạn trước bài lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit, chuẩn bị các bài tập còn lại.
1
2
3
4
Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng …… của lưu huỳnh.
Khi tác dụng với hiđro và kim loại, lưu huỳnh thể hiện tính chất gì ?
Phản ứng giữa lưu huỳnh và oxi cần có điều kiện gì ?
Một lượng lớn lưu huỳnh dùng để sản xuất axit này.
Đây là tên sản phẩm của phản ứng giữa lưu huỳnh và hiđro
Key
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
FeS + HCl
Khí hidrosunfua bị đốt cháy
Mô phỏng thí nghiệm đốt cháy hidrosunfua
thầy cô giáo
và các em học sinh!
HIĐRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
Tiết 53 - Bài 32
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Khí , không màu, mùi trứng thối.
Nặng hơn không khí.
Rất độc.
Tan ít trong nước.
A. HIĐRO SUNFUA (H2S)
II. Tính chất hóa học:
Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho quì tím ẩm tiếp xúc với khí H2S?
1. Tính axit yếu:
H2S
Quỳ tím ẩm
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính axit yếu
H2S(k) H2S(dd)
khí hiđro sunfua axit sunfuhiđric
Tính axit: H2S < H2CO3
H2S là axit 2 lần axit.
H2O
A. HIĐRO SUNFUA
VD: H2S + NaOH
NaOH + H2S NaHS + H2O (1)
(Natri hiđrosunfua)
2NaOH + H2S Na2S + 2H2O (2)
(Natri sunfua)
n NaOH
n
a =
Sản phẩm muối
Ptrình phản ứng
a 1
a 2
1 a 2
NaHS
Na2S
NaHS & Na2S
(1) & (2)
(1)
(2)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
-2 0 +4 +6
(H2S) S S S S
Tính axit yếu
Tính khử mạnh
Quan sát thí nghiệm và hoàn thành:
Phiếu học tập
2. Tính khử mạnh:
* Tác dụng với oxi:
H2S + O2 (thiếu)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử mạnh :
* H2S tác dụng với oxi :
A. HIĐRO SUNFUA
Phiếu học tập
-2
+4
0
-2
H2S + O2 →
S + H2O
0
-2
-2
0
Tại sao dung dịch H2S để lâu trong không khí dần trở nên có vẩn đục màu vàng?
Chất khử
Chất khử
2 3
2 2
2
2 2
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
A. HIĐRO SUNFUA (H2S)
? Các nguồn sinh ra
H2S
HIĐRO SUNFUA CÓ TRONG SUỐI NƯỚC NÓNG
HIĐRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ THẢI NÚI LỬA
Cho axit mạnh như: HCl, H2SO4 loãng tác dụng một số muối sunfua như ZnS, FeS,…
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
2. Điều chế
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ:
KẾT LUẬN
Hiđro sunfua
h2s
Muối sunfua
( fes, zns.)
+ HCl, H2SO4
NaHS
Na2S
dd
NaOH
Tính khử
mạnh
HIĐRO SUNFUA
H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử
H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử
Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử
HIĐRO SUNFUA
Bài 2. Hấp thụ 0,3mol khí H2S vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Sau phản ứng thu được muối nào?
NaHS
Na2S
NaHS và Na2S
Na2SO4
HIĐRO SUNFUA
A. HCl > H2S > H2CO3
C. H2S > HCl > H2CO3
D. H2S > H2CO3 > HCl
B. HCl > H2CO3 > H2S
Bài 3: Thứ tự sắp xếp đúng theo chiều giảm dần lực axit của các axit dưới đây là:
HIĐRO SUNFUA
Bài 4. Từ bột Fe, S, dung dịch HCl (qua 2 phản ứng) có thể có mấy cách để điều chế được H2S?
1 B. 3 D . 4
C.2
Bài 5: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 dư, thu được 23,9 gam kết tủa màu đen.
Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra.
Hỗn hợp thu được gồm những khí nào? Thể tích mỗi khí là bao nhiêu (đktc) ?
Tính khối lượng của Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu.
HIĐRO SUNFUA
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học kĩ lí thuyết, rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học.
Luyện giải bài tập H2S tác dụng với dung dịch kiềm.
- Hoàn thành bài tập 1, 2, 3, 4, 8 – SGK , làm thêm trong SBT.
- Nghiên cứu và soạn trước bài lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit, chuẩn bị các bài tập còn lại.
1
2
3
4
Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng …… của lưu huỳnh.
Khi tác dụng với hiđro và kim loại, lưu huỳnh thể hiện tính chất gì ?
Phản ứng giữa lưu huỳnh và oxi cần có điều kiện gì ?
Một lượng lớn lưu huỳnh dùng để sản xuất axit này.
Đây là tên sản phẩm của phản ứng giữa lưu huỳnh và hiđro
Key
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
FeS + HCl
Khí hidrosunfua bị đốt cháy
Mô phỏng thí nghiệm đốt cháy hidrosunfua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)