Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Dương Thị Thanh Lý |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Cho biết các mức oxi hóa có thể có của S. Từ đó nêu các tính chất hóa học cơ bản của S và mỗi tính chất viết một phản ứng minh họa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Tháng 11/1950, một nhà máy ở thành phố Poza Rico, Mexico đã thải một lượng lớn khí Hidro sunfua vào không khí. Trong vòng 30 phút đã có 22 người tử vong và 320 người phải nhập viện.
2
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Tiết 53, 54 - Bài 44
HIDRO SUNFUA.
LƯU HUỲNH ĐI OXIT.
LƯU HUỲNH TRI OXIT.
3
Dương TT Lý-THPT Yên viên
II. Tính chất vật lý
IV. Trạng thái tự nhiên, điều chế
V. Muối sunfua
I. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
4
Dương TT Lý-THPT Yên viên
CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức cấu tạo
S
H
H
920
Công thức electron
(2,58)
(2,2)
5
Dương TT Lý-THPT Yên viên
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Khí không màu, mùi trứng thối.
Nặng hơn không khí.
Tan ít trong nước.
Rất độc.
Hóa lỏng ở -600C, hóa rắn ở - 860C.
6
Dương TT Lý-THPT Yên viên
S có độ âm điện nhỏ nên :
-Không hình thành liên kết H → tn/c , ts thấp → t. thái khí.
- Chênh lệch độ âm điện giữa S và H nhỏ →Phân tử ít phân cực → tan ít trong nước.
7
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Khí H2S độc với người vì khi hòa tan vào máu sẽ phân hủy hemoglobin, chuyển ion Fe2+ thành FeS kết tủa tạo thành máu đen.
8
Dương TT Lý-THPT Yên viên
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Công thức cấu tạo
S(2,58)
H(2,2)
H
-2
920
TÍNH
AXIT YẾU
TÍNH
KHỬ MẠNH
-2
0
+4
+6
-2e
- 6e
- 8e
9
Dương TT Lý-THPT Yên viên
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM ( 5 ph)
Cho các tình huống thí nghiệm sau.
Hãy chọn các tình huống và viết các phương
trình phản ứng (nếu có):
-Thể hiện tính axit của H2S (Nhóm 1, 3).
-Thể hiện tính khử của H2S (Nhóm 2, 4).
1. Quì tím ẩm tác dụng với H2S. 2. H2S + O2 thiếu
3. H2S + NaOH 4. H2S + CuCl2
5. H2S + Cl2 +H2O 6. H2S + O2 dư
10
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Chú ý: H2S Là axit yếu 2 lần axit ( H2S < H2CO3 )
+ Chỉ tác dụng với kim loại > Zn.
+ Tác dụng với muối tạo ra muối sunfua kết tủa không tan trong axit.
+ Tác dụng với Kiềm có thể thu được muối axit (HS- ) hoặc muối trung hòa (S2- )
NaOH + H-S-H NaHS + H2O (1)
2NaOH + H-S-H Na2S + 2H2O (2)
n NaOH
n
a =
Sản phẩm muối
Ptrình phản ứng
NaHS
Na2S
NaHS & Na2S
(1) & (2)
(1)
(2)
11
Dương TT Lý-THPT Yên viên
TÍNH KHỬ (DỄ BỊ OXI HÓA )
Xem thí nghiệm
TÍNH KHỬ
12
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Mức 0: tác dụng O2 thiếu, SO2 …….
Mức +4: tác dụng O2 dư, H2 SO4 đặc….
Mức +6: tác dụng với dd Cl2 , dd Br2 ….
Chú ý: Tùy thuộc vào bản chất và nồng độ chất oxi hóa mà S -2 trong H2S có thể bị oxi hóa lên mức 0, +4 hoặc +6.
13
Dương TT Lý-THPT Yên viên
XÁC ĐỘNG VẬT
SUỐI NƯỚC NÓNG
KHÍ NÚI LỬA
CỐNG RÃNH
RÁC SINH HOẠT
KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP
14
Dương TT Lý-THPT Yên viên
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG TRỨNG THỐI
15
Dương TT Lý-THPT Yên viên
16
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Điều chế
Cho axit mạnh như: HCl, H2SO4 loãng tác dụng một số muối sunfua như ZnS, FeS,…
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
17
Dương TT Lý-THPT Yên viên
H2O
H2SO4 l (HCl)
H2SO4 (đđ)
tan
tan
tan
tan
tan
tan
tan
Môi Trường
ZnS
KLK, KT(trừ Be), amoni
MgS
Al2S3
FeS
MnS
CuS
CdS
PbS, Ag2S
tan
tan
tan
tan
tan
tan
tan
tan
tan
Kém bền
trắng
đen
hồng
đen
vàng
đen
Thủy phân
Bảng tính
tan
của muối sunfua trong các
môi trường khác nhau
Muối
k.tan
k.tan
k.tan
18
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Nhận biết
Dùng muối Pb(NO3)2 Cd(NO3 )2 hoặc AgNO3 ….. Để nhận biết H2S hoặc muối sunfua tan trong H2O
Na2S + Pb(NO3 )2 PbS↓đen + 2NaNO3
19
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Củng cố
Hiđro sunfua
h2s
Muối sunfua
( fes, zns.)
+ HCl, H2SO4
KHÍ RẤT ĐỘC
TÍNH KHỬ
MẠNH
TÍNH AXIT
YẾU
20
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Câu 1: Có thể thu được khí H2S khi cho chất nào sau đây tác dụng với axit HCl: Na2S, FeS, CuS, ZnS, CdS?
Na2S, FeS, CuS b. FeS, CuS, ZnS
c. Na2S, FeS, ZnS d. FeS, CuS, CdS
Kiểm tra nhanh
A. H2S và HCl
C. O2 và Cl2
D. Cl2 và N2
B. H2S và Br2
Câu 2: Cặp chất khí nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp?
c. Na2S, FeS, ZnS
21
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Câu 3: Trong tự nhiên có nhiều nguồn tạo ra H2S nhưng không có sự tích tụ H2S trong tự nhiên do:
a.H2S tan trong nước.
b. H2S bị phân hủy thành H2
c.H2S bị O2 oxi hóa chậm.
d. H2S tác dụng với các muối.
Kiểm tra nhanh
c.H2S bị O2 oxi hóa chậm.
Câu 4: H2S tác dụng được với dãy chất nào sau :
a. Dd NaOH, Cu, O2 .
b. Dd Ca(OH)2 , CuCl2, dd Cl2.
c. Dd FeCl2 , O2 , dd Br2 .
d. Dd KOH, NaCl, Na.
b. Dd Ca(OH)2 , CuCl2, dd Cl2.
22
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không đúng?
a. 2H2S + O2 → 2S + 2H2 O .
b. H2S + FeCl2→ FeS + 2HCl
c. H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl .
d. H2S + Ca(OH)2 →CaS + 2H2O
Kiểm tra nhanh
b. H2S + FeCl2→ FeS + 2HCl
23
Dương TT Lý-THPT Yên viên
KIỂM TRA BÀI CŨ
1
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Tháng 11/1950, một nhà máy ở thành phố Poza Rico, Mexico đã thải một lượng lớn khí Hidro sunfua vào không khí. Trong vòng 30 phút đã có 22 người tử vong và 320 người phải nhập viện.
2
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Tiết 53, 54 - Bài 44
HIDRO SUNFUA.
LƯU HUỲNH ĐI OXIT.
LƯU HUỲNH TRI OXIT.
3
Dương TT Lý-THPT Yên viên
II. Tính chất vật lý
IV. Trạng thái tự nhiên, điều chế
V. Muối sunfua
I. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
4
Dương TT Lý-THPT Yên viên
CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức cấu tạo
S
H
H
920
Công thức electron
(2,58)
(2,2)
5
Dương TT Lý-THPT Yên viên
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Khí không màu, mùi trứng thối.
Nặng hơn không khí.
Tan ít trong nước.
Rất độc.
Hóa lỏng ở -600C, hóa rắn ở - 860C.
6
Dương TT Lý-THPT Yên viên
S có độ âm điện nhỏ nên :
-Không hình thành liên kết H → tn/c , ts thấp → t. thái khí.
- Chênh lệch độ âm điện giữa S và H nhỏ →Phân tử ít phân cực → tan ít trong nước.
7
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Khí H2S độc với người vì khi hòa tan vào máu sẽ phân hủy hemoglobin, chuyển ion Fe2+ thành FeS kết tủa tạo thành máu đen.
8
Dương TT Lý-THPT Yên viên
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Công thức cấu tạo
S(2,58)
H(2,2)
H
-2
920
TÍNH
AXIT YẾU
TÍNH
KHỬ MẠNH
-2
0
+4
+6
-2e
- 6e
- 8e
9
Dương TT Lý-THPT Yên viên
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM ( 5 ph)
Cho các tình huống thí nghiệm sau.
Hãy chọn các tình huống và viết các phương
trình phản ứng (nếu có):
-Thể hiện tính axit của H2S (Nhóm 1, 3).
-Thể hiện tính khử của H2S (Nhóm 2, 4).
1. Quì tím ẩm tác dụng với H2S. 2. H2S + O2 thiếu
3. H2S + NaOH 4. H2S + CuCl2
5. H2S + Cl2 +H2O 6. H2S + O2 dư
10
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Chú ý: H2S Là axit yếu 2 lần axit ( H2S < H2CO3 )
+ Chỉ tác dụng với kim loại > Zn.
+ Tác dụng với muối tạo ra muối sunfua kết tủa không tan trong axit.
+ Tác dụng với Kiềm có thể thu được muối axit (HS- ) hoặc muối trung hòa (S2- )
NaOH + H-S-H NaHS + H2O (1)
2NaOH + H-S-H Na2S + 2H2O (2)
n NaOH
n
a =
Sản phẩm muối
Ptrình phản ứng
NaHS
Na2S
NaHS & Na2S
(1) & (2)
(1)
(2)
11
Dương TT Lý-THPT Yên viên
TÍNH KHỬ (DỄ BỊ OXI HÓA )
Xem thí nghiệm
TÍNH KHỬ
12
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Mức 0: tác dụng O2 thiếu, SO2 …….
Mức +4: tác dụng O2 dư, H2 SO4 đặc….
Mức +6: tác dụng với dd Cl2 , dd Br2 ….
Chú ý: Tùy thuộc vào bản chất và nồng độ chất oxi hóa mà S -2 trong H2S có thể bị oxi hóa lên mức 0, +4 hoặc +6.
13
Dương TT Lý-THPT Yên viên
XÁC ĐỘNG VẬT
SUỐI NƯỚC NÓNG
KHÍ NÚI LỬA
CỐNG RÃNH
RÁC SINH HOẠT
KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP
14
Dương TT Lý-THPT Yên viên
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG TRỨNG THỐI
15
Dương TT Lý-THPT Yên viên
16
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Điều chế
Cho axit mạnh như: HCl, H2SO4 loãng tác dụng một số muối sunfua như ZnS, FeS,…
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
17
Dương TT Lý-THPT Yên viên
H2O
H2SO4 l (HCl)
H2SO4 (đđ)
tan
tan
tan
tan
tan
tan
tan
Môi Trường
ZnS
KLK, KT(trừ Be), amoni
MgS
Al2S3
FeS
MnS
CuS
CdS
PbS, Ag2S
tan
tan
tan
tan
tan
tan
tan
tan
tan
Kém bền
trắng
đen
hồng
đen
vàng
đen
Thủy phân
Bảng tính
tan
của muối sunfua trong các
môi trường khác nhau
Muối
k.tan
k.tan
k.tan
18
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Nhận biết
Dùng muối Pb(NO3)2 Cd(NO3 )2 hoặc AgNO3 ….. Để nhận biết H2S hoặc muối sunfua tan trong H2O
Na2S + Pb(NO3 )2 PbS↓đen + 2NaNO3
19
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Củng cố
Hiđro sunfua
h2s
Muối sunfua
( fes, zns.)
+ HCl, H2SO4
KHÍ RẤT ĐỘC
TÍNH KHỬ
MẠNH
TÍNH AXIT
YẾU
20
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Câu 1: Có thể thu được khí H2S khi cho chất nào sau đây tác dụng với axit HCl: Na2S, FeS, CuS, ZnS, CdS?
Na2S, FeS, CuS b. FeS, CuS, ZnS
c. Na2S, FeS, ZnS d. FeS, CuS, CdS
Kiểm tra nhanh
A. H2S và HCl
C. O2 và Cl2
D. Cl2 và N2
B. H2S và Br2
Câu 2: Cặp chất khí nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp?
c. Na2S, FeS, ZnS
21
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Câu 3: Trong tự nhiên có nhiều nguồn tạo ra H2S nhưng không có sự tích tụ H2S trong tự nhiên do:
a.H2S tan trong nước.
b. H2S bị phân hủy thành H2
c.H2S bị O2 oxi hóa chậm.
d. H2S tác dụng với các muối.
Kiểm tra nhanh
c.H2S bị O2 oxi hóa chậm.
Câu 4: H2S tác dụng được với dãy chất nào sau :
a. Dd NaOH, Cu, O2 .
b. Dd Ca(OH)2 , CuCl2, dd Cl2.
c. Dd FeCl2 , O2 , dd Br2 .
d. Dd KOH, NaCl, Na.
b. Dd Ca(OH)2 , CuCl2, dd Cl2.
22
Dương TT Lý-THPT Yên viên
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không đúng?
a. 2H2S + O2 → 2S + 2H2 O .
b. H2S + FeCl2→ FeS + 2HCl
c. H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl .
d. H2S + Ca(OH)2 →CaS + 2H2O
Kiểm tra nhanh
b. H2S + FeCl2→ FeS + 2HCl
23
Dương TT Lý-THPT Yên viên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Thanh Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)