Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Chia sẻ bởi Hồ Ngọc Lan Beng | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
Cấu hình electron dưới đây là của nguyên tố hóa học nào?
1s22s22p63s23p4
Một lượng lớn lưu huỳnh dùng để sản xuất axit này?
Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của
một nguyên tử khi hình thành liên kết hóa học?
Nguyên tố hóa học nào có thể tác dụng với lưu huỳnh
ngay ở điều kiện thường?
HIĐRO SUNFUA-LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
BÀI 32- TIẾT 53:
I. Trạng thái tự nhiên- Tính chất vật lí:
1. Trạng thái tự nhiên:
Có trong nước suối
Trong khí núi lửa
Trong khí thải nhà máy
sự thối rữa protein có chứa các hợp chất của lưu huỳnh…
2. Tính chất vật lí:
Ít tan trong nước.
Khí, không màu, mùi trứng thối.
Nặng hơn không khí ( dH2S/KK=1,17)
Độc.
I. Trạng thái tự nhiên- Tính chất vật lí:
II. Tính chất hóa học:
1. Tính axit yếu:
 Tính axit: H2S(dd) < H2CO3
 Là axit yếu hai lần axit.
NaOH + H2S →
NaHS + H2O
Natrihidrosunfua
Natrisunfua
2NaOH + H2S →
Na2S + 2H2O

II. Tính chất hóa học:
1. Tính axit yếu:
Cách xác định muối tạo thành sau phản ứng
H2S với NaOH
Bài tập: Cho 0,03mol dung dịch H2S tác dụng với 0,05mol dung dịch NaOH. Khối lượng muối trung hòa thu được là:
II. Tính chất hóa học:
1. Tính axit yếu:
T= = =1,67
1
Giải:
II. Tính chất hóa học:
1. Tính axit yếu:
mNa2S=0,02.78=1,56g
II. Tính chất hóa học:
2. Tính khử mạnh:
S-2 → S0
S-2 → S+4
S-2→ S+6
?
Tác dụng với chất oxi hóa
II. Tính chất hóa học:
2. Tính khử mạnh:

*Tác dụng với O2:
*Tác dụng với halogen:
II. Tính chất hóa học:
2. Tính khử mạnh:
 Tác dụng với hợp chất.
Tùy thuộc vào các điều kiện khác nhau mà:
S-2 → S0
S-2→ S+4
S-2 → S+6
III. Điều chế:
Muối sunfua (trừ muối sunfua của kim loại nặng) tác dụng với axit loãng.
Ví dụ:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
 Phương pháp:
HIĐRO SUNFUA
H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử
B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử
D. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử
HIĐRO SUNFUA
Bài 2. Hấp thụ 0,3mol khí H2S vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Sau phản ứng thu được muối nào?
NaHS
Na2S
NaHS và Na2S
Na2SO4
HIĐRO SUNFUA
A. H2S và HCl
C. O2 và Cl2
D. Cl2 và N2
B. H2S và Br2
Câu 3: Cặp chất khí nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp?

B. 0,117 gam
C. 0,156 gam
D. 0,78 gam
Câu 4: Cho 200ml dung dịch H2S 0,1M tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 0,1M. Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là:
HIĐRO SUNFUA
A. 1,34 gam
Cảm Ơn Quý Thầy Cô
Và Các Em Học Sinh Đã Theo Dõi
Đốt cháy hidrosunfua trong không khí


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Ngọc Lan Beng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)