Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Đăng Văn Ngơi |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 32: (tt)
HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
Khí thải công nghiệp, xe cộ, sự đốt cháy nhiên liệu hóa thạch…
Mưa axit
là một trong những nguyên nhân gây mưa axit phá hoại mùa màng và công trình văn hóa…
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)
Khí sunfurơ
Lưu huỳnh (IV) oxit
Anhiđric Sunfurơ
I. Tính chất vật lí:
1/ Hãy cho biết trạng thái , màu sắc, mùi của SO2.
2/ SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí? Nhiệt độ hóa lỏng?
3/ Nhận xét khả năng hòa tan của SO2 trong nước.
I. Tính chất vật lí:
SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, độc.
Nặng hơn không khí, hóa lỏng -100C
Tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit sunfurơ H2SO3
II. Tính chất hóa học:
SO2 là oxit axit hay oxit bazơ?
SO2 là oxit axit
Thể hiện tính oxit axit
Tính oxi hoá
Tính khử
S S S S
-2 0 +4 +6
Thể hiện tính oxi hóa – tính khử
SO2 là oxit axit
II. Tính chất hóa học:
S
II. Tính chất hóa học:
SO2 là oxit axit
SO2 là chất khử và là chất oxi hóa
Tính chất hóa học của một oxit axit?
Tác dụng với H2O tạo axit tương ứng.
Tác dụng với oxit bazơ tạo muối.
Tác dụng với bazơ tạo muối và H2O.
II. Tính chất hóa học:
1. Tính oxit axit
II. Tính chất hóa học:
1. Tính oxit axit
Tác dụng với H2O tạo axit sunfurơ (là axit yếu, không bền)
SO2 + H2O
H2SO3
Tính axit H2S < H2CO3 < H2SO3
II. Tính chất hóa học:
1. Tính oxit axit
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với oxit bazơ:
Muối
SO2 + CaO
CaSO3
(canxi sunfit)
II. Tính chất hóa học:
1. Tính oxit axit
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với oxit bazơ:
c) Tác dụng với bazơ:
II. Tính chất hóa học:
c) Tác dụng với bazơ:
Muối axit (HSO3-)
Muối trung hòa (SO32-)
NaHSO3
Na2SO3 + H2O
2
Khi nào tạo muối axit, muối trung hòa?
Natri hidro sunfit
Natri sunfit
II. Tính chất hóa học:
c) Tác dụng với bazơ:
Muối axit (HSO3-)
Muối trung hòa (SO32-)
NaHSO3
Na2SO3 + H2O
2
Natri hidro sunfit
Natri sunfit
II. Tính chất hóa học:
c) Tác dụng với bazơ:
Muối axit (HSO3-)
Muối trung hòa (SO32-)
NaHSO3
Na2SO3 + H2O
2
Natri hidro sunfit
Natri sunfit
II. Tính chất hóa học:
1.Tính oxit axit
2.Tính oxi hóa – khử:
a. Tính oxi hóa:
tác dụng với chất khử mạnh
S + H2O
x 2
2
2
3
II. Tính chất hóa học:
1.Tính oxit axit:
2.Tính oxi hóa – khử:
a. Tính oxi hóa:
tác dụng với chất khử mạnh
S + H2O
2
2
3
Tính oxi hóa
II. Tính chất hóa học:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
vàng (không màu)
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
(tím) (không màu) (2)
→ Dùng để nhận biết SO2.
+4
0
+6
-1
1.Tính oxit axit:
2.Tính oxi hóa – khử:
a. Tính oxi hóa
b. Tính khử: tác dụng với chất oxi hóa mạnh
SO2 + Br2 + H2O →
H2SO4 + HBr
vàng
không màu
2
2
→ phản ứng nhận biết SO2
II. Tính chất hóa học:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
(tím) (không màu) (2)
→ Dùng để nhận biết SO2.
1.Tính oxit axit:
2.Tính oxi hóa – khử:
a. Tính oxi hóa
b. Tính khử: tác dụng với chất oxi hóa mạnh
→ phản ứng nhận biết SO2
SO2 + O2
SO3
V2O5
450 – 5000C
2
2
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
1. Ứng dụng:
Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
Làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy
Chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm…
2. Điều chế:
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
1. Ứng dụng
a. Trong phòng thí nghiệm:
H2SO4 + Na2SO3 →
Na2SO4 + SO2 + H2O
2. Điều chế:
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
1. Ứng dụng
a. Trong phòng thí nghiệm:
H2SO4 + Na2SO3 →
Na2SO4 + SO2 + H2O
Cu + H2SO4 →
CuSO4 + SO2 + H2O
2
2
b.Trong CN:
t0
t0
a. Trong phòng thí nghiệm:
Đốt lưu huỳnh
Quặng pirit sắt.
S + O2 →
SO2
FeS2 + O2 →
Fe2O3 + SO2
2
4
8
11
II. Tính chất hóa học:
1. Tính oxit axit
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với oxit bazơ:
c) Tác dụng với bazơ:
2.Tính oxi hóa – khử
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)
I. Tính chất vật lí
a. Tính oxi hóa:
b. Tính khử
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
Lưu huỳnh Trioxit
Anhiđric Sunfuric
(SO3)
I. Tính chất:
SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và tan trong H2SO4.
SO3 + H2O →
H2SO4
SO3 + H2SO4 →
H2SO4.nSO3
n
SO3 có đầy đủ tính chất của oxit axit
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
(SO3)
tác dụng với oxít bazơ, dung dịch bazơ tạo muối Sunfat.
SO3 + Na2O →
Na2SO4
SO3+2NaOH →
Na2SO4 + H2O
(Oleum)
II. Ứng dụng và điều chế
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
(SO3)
I. Tính chất:
Dùng để sản xuất H2SO4
Điều chế SO3 bằng cách oxi hóa SO2.
2SO2 + O2 2SO3
Là oxit axit
Tác dụng với nước.
Tác dụng với oxit bazơ, bazơ.
Số oxi hóa không đổi.
Là chất oxi hóa
Khi tác dụng với chất khử mạnh: H2S,…
Số oxi hóa giảm sau phản ứng
Là chất khử
Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh O2 , dung dịch Br2 , …
Số oxi hóa tăng sau phản ứng
SO2
Để loại SO2 ra khỏi hỗn hợp với CO2, ta có thể dùng cách nào sau đây?
a. Cho hh khí qua dd nước vôi trong.
c. Cho hh khí qua dd NaOH.
d. Cho hh khí qua dd Ba(OH)2.
b. Cho hh khí qua dd brom dư.
Câu 1:
Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất oxi hoá ?
a. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
Câu 2:
Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất khử ?
Câu 3:
Cách thu khí nào sau đây là hợp lí nhất? Vì sao?
a)
b)
c)
SO2
SO2
SO2
H2O
Câu 4:
Cho 2,24 lít SO2 (đktc) tác dụng hết với 100ml NaOH 1,5M, sau phản ứng thu được muối gì khối lượng bao nhiêu ?
Câu 5:
Gợi ý:
Tính số mol SO2 , NaOH và xét tỉ lệ giữa chúng.
Suy ra muối tạo thành từ đó tính khối lượng muối.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!
Đáp án
nSO2=0,1 (mol) nNaOH= 0,15 (mol)
Xét tỉ lệ 1< nNaOH:nSO2 < 2 → thu được 2 muối Na2SO3 và NaHSO3.
SO2 + 2NaOH →Na2SO3 +H2O
x 2x x
SO2 + NaOH →NaHSO3
y y y
x +y=0,1 x=
2 x +y=0,15 y= => khối lượng muối
Thí nghiệm : SO2 + H2S
CỦNG CỐ:
SO2
Tính oxi hóa
SO2+ Mg
SO2+H2S
SO2+CO
Tính khử
SO2+O2
SO2+Br2
+H2O
SO2+H2O
SO2+CaO
SO2+NaOH
Oxit axit
Tính tẩy màu
SO3
Oxit axit
HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
Khí thải công nghiệp, xe cộ, sự đốt cháy nhiên liệu hóa thạch…
Mưa axit
là một trong những nguyên nhân gây mưa axit phá hoại mùa màng và công trình văn hóa…
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)
Khí sunfurơ
Lưu huỳnh (IV) oxit
Anhiđric Sunfurơ
I. Tính chất vật lí:
1/ Hãy cho biết trạng thái , màu sắc, mùi của SO2.
2/ SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí? Nhiệt độ hóa lỏng?
3/ Nhận xét khả năng hòa tan của SO2 trong nước.
I. Tính chất vật lí:
SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, độc.
Nặng hơn không khí, hóa lỏng -100C
Tan nhiều trong nước tạo dung dịch axit sunfurơ H2SO3
II. Tính chất hóa học:
SO2 là oxit axit hay oxit bazơ?
SO2 là oxit axit
Thể hiện tính oxit axit
Tính oxi hoá
Tính khử
S S S S
-2 0 +4 +6
Thể hiện tính oxi hóa – tính khử
SO2 là oxit axit
II. Tính chất hóa học:
S
II. Tính chất hóa học:
SO2 là oxit axit
SO2 là chất khử và là chất oxi hóa
Tính chất hóa học của một oxit axit?
Tác dụng với H2O tạo axit tương ứng.
Tác dụng với oxit bazơ tạo muối.
Tác dụng với bazơ tạo muối và H2O.
II. Tính chất hóa học:
1. Tính oxit axit
II. Tính chất hóa học:
1. Tính oxit axit
Tác dụng với H2O tạo axit sunfurơ (là axit yếu, không bền)
SO2 + H2O
H2SO3
Tính axit H2S < H2CO3 < H2SO3
II. Tính chất hóa học:
1. Tính oxit axit
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với oxit bazơ:
Muối
SO2 + CaO
CaSO3
(canxi sunfit)
II. Tính chất hóa học:
1. Tính oxit axit
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với oxit bazơ:
c) Tác dụng với bazơ:
II. Tính chất hóa học:
c) Tác dụng với bazơ:
Muối axit (HSO3-)
Muối trung hòa (SO32-)
NaHSO3
Na2SO3 + H2O
2
Khi nào tạo muối axit, muối trung hòa?
Natri hidro sunfit
Natri sunfit
II. Tính chất hóa học:
c) Tác dụng với bazơ:
Muối axit (HSO3-)
Muối trung hòa (SO32-)
NaHSO3
Na2SO3 + H2O
2
Natri hidro sunfit
Natri sunfit
II. Tính chất hóa học:
c) Tác dụng với bazơ:
Muối axit (HSO3-)
Muối trung hòa (SO32-)
NaHSO3
Na2SO3 + H2O
2
Natri hidro sunfit
Natri sunfit
II. Tính chất hóa học:
1.Tính oxit axit
2.Tính oxi hóa – khử:
a. Tính oxi hóa:
tác dụng với chất khử mạnh
S + H2O
x 2
2
2
3
II. Tính chất hóa học:
1.Tính oxit axit:
2.Tính oxi hóa – khử:
a. Tính oxi hóa:
tác dụng với chất khử mạnh
S + H2O
2
2
3
Tính oxi hóa
II. Tính chất hóa học:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
vàng (không màu)
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
(tím) (không màu) (2)
→ Dùng để nhận biết SO2.
+4
0
+6
-1
1.Tính oxit axit:
2.Tính oxi hóa – khử:
a. Tính oxi hóa
b. Tính khử: tác dụng với chất oxi hóa mạnh
SO2 + Br2 + H2O →
H2SO4 + HBr
vàng
không màu
2
2
→ phản ứng nhận biết SO2
II. Tính chất hóa học:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
(tím) (không màu) (2)
→ Dùng để nhận biết SO2.
1.Tính oxit axit:
2.Tính oxi hóa – khử:
a. Tính oxi hóa
b. Tính khử: tác dụng với chất oxi hóa mạnh
→ phản ứng nhận biết SO2
SO2 + O2
SO3
V2O5
450 – 5000C
2
2
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
1. Ứng dụng:
Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
Làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy
Chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm…
2. Điều chế:
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
1. Ứng dụng
a. Trong phòng thí nghiệm:
H2SO4 + Na2SO3 →
Na2SO4 + SO2 + H2O
2. Điều chế:
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
1. Ứng dụng
a. Trong phòng thí nghiệm:
H2SO4 + Na2SO3 →
Na2SO4 + SO2 + H2O
Cu + H2SO4 →
CuSO4 + SO2 + H2O
2
2
b.Trong CN:
t0
t0
a. Trong phòng thí nghiệm:
Đốt lưu huỳnh
Quặng pirit sắt.
S + O2 →
SO2
FeS2 + O2 →
Fe2O3 + SO2
2
4
8
11
II. Tính chất hóa học:
1. Tính oxit axit
a) Tác dụng với H2O
b) Tác dụng với oxit bazơ:
c) Tác dụng với bazơ:
2.Tính oxi hóa – khử
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)
I. Tính chất vật lí
a. Tính oxi hóa:
b. Tính khử
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
Lưu huỳnh Trioxit
Anhiđric Sunfuric
(SO3)
I. Tính chất:
SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và tan trong H2SO4.
SO3 + H2O →
H2SO4
SO3 + H2SO4 →
H2SO4.nSO3
n
SO3 có đầy đủ tính chất của oxit axit
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
(SO3)
tác dụng với oxít bazơ, dung dịch bazơ tạo muối Sunfat.
SO3 + Na2O →
Na2SO4
SO3+2NaOH →
Na2SO4 + H2O
(Oleum)
II. Ứng dụng và điều chế
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
(SO3)
I. Tính chất:
Dùng để sản xuất H2SO4
Điều chế SO3 bằng cách oxi hóa SO2.
2SO2 + O2 2SO3
Là oxit axit
Tác dụng với nước.
Tác dụng với oxit bazơ, bazơ.
Số oxi hóa không đổi.
Là chất oxi hóa
Khi tác dụng với chất khử mạnh: H2S,…
Số oxi hóa giảm sau phản ứng
Là chất khử
Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh O2 , dung dịch Br2 , …
Số oxi hóa tăng sau phản ứng
SO2
Để loại SO2 ra khỏi hỗn hợp với CO2, ta có thể dùng cách nào sau đây?
a. Cho hh khí qua dd nước vôi trong.
c. Cho hh khí qua dd NaOH.
d. Cho hh khí qua dd Ba(OH)2.
b. Cho hh khí qua dd brom dư.
Câu 1:
Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất oxi hoá ?
a. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
Câu 2:
Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất khử ?
Câu 3:
Cách thu khí nào sau đây là hợp lí nhất? Vì sao?
a)
b)
c)
SO2
SO2
SO2
H2O
Câu 4:
Cho 2,24 lít SO2 (đktc) tác dụng hết với 100ml NaOH 1,5M, sau phản ứng thu được muối gì khối lượng bao nhiêu ?
Câu 5:
Gợi ý:
Tính số mol SO2 , NaOH và xét tỉ lệ giữa chúng.
Suy ra muối tạo thành từ đó tính khối lượng muối.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!
Đáp án
nSO2=0,1 (mol) nNaOH= 0,15 (mol)
Xét tỉ lệ 1< nNaOH:nSO2 < 2 → thu được 2 muối Na2SO3 và NaHSO3.
SO2 + 2NaOH →Na2SO3 +H2O
x 2x x
SO2 + NaOH →NaHSO3
y y y
x +y=0,1 x=
2 x +y=0,15 y= => khối lượng muối
Thí nghiệm : SO2 + H2S
CỦNG CỐ:
SO2
Tính oxi hóa
SO2+ Mg
SO2+H2S
SO2+CO
Tính khử
SO2+O2
SO2+Br2
+H2O
SO2+H2O
SO2+CaO
SO2+NaOH
Oxit axit
Tính tẩy màu
SO3
Oxit axit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đăng Văn Ngơi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)