Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Lưu Kim Nhân |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các
thầy cô giáo
và các em học sinh!
CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1
2
3
4
Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng …… của lưu huỳnh.
Khi tác dụng với hiđro và kim loại, lưu huỳnh thể hiện tính chất gì ?
Phản ứng giữa lưu huỳnh và oxi cần có điều kiện gì ?
Một lượng lớn lưu huỳnh dùng để sản xuất axit này.
Đây là tên sản phẩm của phản ứng giữa lưu huỳnh và hiđro
Key
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Cách đây khoảng 200 năm, trên một hòn đảo ở Thái Bình Dương …
Ở Mêhicô, tháng 11/1950 một nhà máy ở Pozarica đã thải ra một lượng khí rất lớn. Chỉ trong vòng 30 phút khí đó cùng với sương mù trắng của thành phố đã làm chết 22 người và khiến 320 người bị nhiễm độc.
Bài 32, Tiết 53+54
HIĐRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Nặng hơn không khí.
Rất độc. (gây đau đầu, buồn nôn, không phân biệt được mùi, có thể gây tử vong; H2S làm tổn thương lá cây, làm rụng lá và giảm sinh trưởng).
Tan ít trong nước.
A. HIĐRO SUNFUA
Khí không màu, mùi trứng thối.
Dựa vào thành phần phân tử và số oxi hóa của S hãy dự đoán xem H2S có những tính chất hóa học gì?
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. HIĐRO SUNFUA
-2 0 +4 +6
S S S S
Tính khử mạnh
Tính axit yếu
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM (5ph)
Em hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau và xác định vai trò của H2S trong các phản ứng hóa học đó ?
Dãy 1, Dãy 3
1/ H2S + NaOH
1 mol : 1 mol
2/ H2S + NaOH
1 mol : 2 mol
3/ H2S + FeCl2
Dãy 2, Dãy 4
1/ H2S + O2 thiếu
2/ H2S + O2 dư, nhiệt độ cao
3/ H2S + Br2 + H2O
A. HIĐRO SUNFUA
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Tính axit yếu
H2S là axit 2 lần axit
Tính axit: H2S < H2CO3
khí hiđro sunfua
axit sunfuhiric
Vậy khí H2S tác dụng với dung dịch kiềm có thể thu được những loại muối nào?
khí H2S + dd NaOH
NaOH + H2S NaHS + H2O (1)
(Natri hiđrosunfua)
2NaOH + H2S Na2S + 2H2O (2)
(Natri sunfua)
nNaOH
n
T =
Sản phẩm muối
Phương trình phản ứng
T 1
T 2
1 T 2
NaHS
Na2S
NaHS & Na2S
(1) & (2)
(1)
(2)
theo nNaOH
theo n
giải hệ pt
A. HIĐRO SUNFUA
→ nhận biết H2S
- H2S tác dụng với dung dịch muối:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit yếu
PbS↓ + 2HNO3
CuS ↓ + 2HNO3
(đen)
(đen)
H2S + Cu(NO3)2 →
H2S + Pb(NO3)2 →
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử mạnh:
* H2S tác dụng với oxi :
A. HIĐRO SUNFUA
FeS + HCl
Khí hidrosunfua bị đốt cháy
Mô phỏng thí nghiệm đốt cháy hidrosunfua
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. HIĐRO SUNFUA
2. Tính khử mạnh
Tại sao dung dịch H2S để lâu trong không khí dần trở nên có vẩn đục màu vàng?
Vậy H2S có tồn tại lâu trong không khí không?
Mô phỏng thí nghiệm Hidrosunfua làm mất màu dd Brom
dd Brom đã bị mất màu
dd Brom
H2S(K)
FeS và HCl
1. Trạng thái tự nhiên
A. HIĐRO SUNFUA
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ
? Các nguồn sinh ra
H2S
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG SUỐI NƯỚC NÓNG
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ THẢI NÚI LỬA
Khí núi lửa
Nước suối
Protein thối rữa
1. Trạng thái tự nhiên
A. HIĐRO SUNFUA
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ
Cần làm gì để góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường do H2S?
Từng cá nhân học sinh:
+ Không giết hại động vật.
+ Không để rác thải lâu, không vứt rác bừa bãi.
+ Khai thông cống rãnh, không để nước thải đọng.
Nhóm (tổ, lớp): Tuyên truyền cho mọi người cùng có ý thức bảo vệ môi trường sống.
Có kế hoạch thu khí thải khi sử dụng nhiên liệu.
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG
2. Điều chế
A. HIĐRO SUNFUA
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ
- Trong PTN:
Cho axit mạnh như: HCl, H2SO4 loãng tác dụng một số muối sunfua như ZnS, FeS,…
HCl
FeS
H2S
Bông tẩm
dd Cu(NO3)2
H2S
Điều chế và
thu khí H2S
trong phòng
thí nghiệm
- Trong công nghiệp: người ta không sản xuất H2S
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
2. Điều chế
A. HIĐRO SUNFUA
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ
Cho axit mạnh như: HCl, H2SO4 loãng tác dụng một số muối sunfua như ZnS, FeS,…
- Trong PTN:
KẾT LUẬN
Hiđro sunfua
h2s
Muối sunfua
( fes, zns.)
+ HCl, H2SO4
NaHS
Na2S
dd
NaOH
Tính khử
mạnh
HIĐRO SUNFUA
H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử
H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử
Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử
HIĐRO SUNFUA
Ag để lâu ngày trong không khí bị hóa đen do phản ứng sau:
4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O
Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày trong không khí bị xám đen?
Bài 2.
HIĐRO SUNFUA
Bài 3. Hấp thụ 0,3mol khí H2S vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Sau phản ứng thu được muối nào?
NaHS
Na2S
NaHS và Na2S
Na2SO4
HIĐRO SUNFUA
A. H2S và HCl
C. O2 và Cl2
D. Cl2 và N2
B. H2S và Br2
Câu 4: Cặp chất khí nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp?
Câu 5: Cho 100ml dung dịch H2S 1M tác dụng với 80ml dung dịch NaOH 1M. Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là:
HIĐRO SUNFUA
A. 3,12 gam
B. 4,56 gam
C. 5,70 gam
D. 7,80 gam
thầy cô giáo
và các em học sinh!
CHUYÊN ĐỀ TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1
2
3
4
Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà là 2 dạng …… của lưu huỳnh.
Khi tác dụng với hiđro và kim loại, lưu huỳnh thể hiện tính chất gì ?
Phản ứng giữa lưu huỳnh và oxi cần có điều kiện gì ?
Một lượng lớn lưu huỳnh dùng để sản xuất axit này.
Đây là tên sản phẩm của phản ứng giữa lưu huỳnh và hiđro
Key
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Cách đây khoảng 200 năm, trên một hòn đảo ở Thái Bình Dương …
Ở Mêhicô, tháng 11/1950 một nhà máy ở Pozarica đã thải ra một lượng khí rất lớn. Chỉ trong vòng 30 phút khí đó cùng với sương mù trắng của thành phố đã làm chết 22 người và khiến 320 người bị nhiễm độc.
Bài 32, Tiết 53+54
HIĐRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Nặng hơn không khí.
Rất độc. (gây đau đầu, buồn nôn, không phân biệt được mùi, có thể gây tử vong; H2S làm tổn thương lá cây, làm rụng lá và giảm sinh trưởng).
Tan ít trong nước.
A. HIĐRO SUNFUA
Khí không màu, mùi trứng thối.
Dựa vào thành phần phân tử và số oxi hóa của S hãy dự đoán xem H2S có những tính chất hóa học gì?
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. HIĐRO SUNFUA
-2 0 +4 +6
S S S S
Tính khử mạnh
Tính axit yếu
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM (5ph)
Em hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau và xác định vai trò của H2S trong các phản ứng hóa học đó ?
Dãy 1, Dãy 3
1/ H2S + NaOH
1 mol : 1 mol
2/ H2S + NaOH
1 mol : 2 mol
3/ H2S + FeCl2
Dãy 2, Dãy 4
1/ H2S + O2 thiếu
2/ H2S + O2 dư, nhiệt độ cao
3/ H2S + Br2 + H2O
A. HIĐRO SUNFUA
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Tính axit yếu
H2S là axit 2 lần axit
Tính axit: H2S < H2CO3
khí hiđro sunfua
axit sunfuhiric
Vậy khí H2S tác dụng với dung dịch kiềm có thể thu được những loại muối nào?
khí H2S + dd NaOH
NaOH + H2S NaHS + H2O (1)
(Natri hiđrosunfua)
2NaOH + H2S Na2S + 2H2O (2)
(Natri sunfua)
nNaOH
n
T =
Sản phẩm muối
Phương trình phản ứng
T 1
T 2
1 T 2
NaHS
Na2S
NaHS & Na2S
(1) & (2)
(1)
(2)
theo nNaOH
theo n
giải hệ pt
A. HIĐRO SUNFUA
→ nhận biết H2S
- H2S tác dụng với dung dịch muối:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit yếu
PbS↓ + 2HNO3
CuS ↓ + 2HNO3
(đen)
(đen)
H2S + Cu(NO3)2 →
H2S + Pb(NO3)2 →
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử mạnh:
* H2S tác dụng với oxi :
A. HIĐRO SUNFUA
FeS + HCl
Khí hidrosunfua bị đốt cháy
Mô phỏng thí nghiệm đốt cháy hidrosunfua
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. HIĐRO SUNFUA
2. Tính khử mạnh
Tại sao dung dịch H2S để lâu trong không khí dần trở nên có vẩn đục màu vàng?
Vậy H2S có tồn tại lâu trong không khí không?
Mô phỏng thí nghiệm Hidrosunfua làm mất màu dd Brom
dd Brom đã bị mất màu
dd Brom
H2S(K)
FeS và HCl
1. Trạng thái tự nhiên
A. HIĐRO SUNFUA
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ
? Các nguồn sinh ra
H2S
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG SUỐI NƯỚC NÓNG
HIDRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ THẢI NÚI LỬA
Khí núi lửa
Nước suối
Protein thối rữa
1. Trạng thái tự nhiên
A. HIĐRO SUNFUA
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ
Cần làm gì để góp phần hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường do H2S?
Từng cá nhân học sinh:
+ Không giết hại động vật.
+ Không để rác thải lâu, không vứt rác bừa bãi.
+ Khai thông cống rãnh, không để nước thải đọng.
Nhóm (tổ, lớp): Tuyên truyền cho mọi người cùng có ý thức bảo vệ môi trường sống.
Có kế hoạch thu khí thải khi sử dụng nhiên liệu.
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG
2. Điều chế
A. HIĐRO SUNFUA
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ
- Trong PTN:
Cho axit mạnh như: HCl, H2SO4 loãng tác dụng một số muối sunfua như ZnS, FeS,…
HCl
FeS
H2S
Bông tẩm
dd Cu(NO3)2
H2S
Điều chế và
thu khí H2S
trong phòng
thí nghiệm
- Trong công nghiệp: người ta không sản xuất H2S
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
2. Điều chế
A. HIĐRO SUNFUA
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ
Cho axit mạnh như: HCl, H2SO4 loãng tác dụng một số muối sunfua như ZnS, FeS,…
- Trong PTN:
KẾT LUẬN
Hiđro sunfua
h2s
Muối sunfua
( fes, zns.)
+ HCl, H2SO4
NaHS
Na2S
dd
NaOH
Tính khử
mạnh
HIĐRO SUNFUA
H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử
H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá
Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử
Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử
HIĐRO SUNFUA
Ag để lâu ngày trong không khí bị hóa đen do phản ứng sau:
4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O
Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày trong không khí bị xám đen?
Bài 2.
HIĐRO SUNFUA
Bài 3. Hấp thụ 0,3mol khí H2S vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Sau phản ứng thu được muối nào?
NaHS
Na2S
NaHS và Na2S
Na2SO4
HIĐRO SUNFUA
A. H2S và HCl
C. O2 và Cl2
D. Cl2 và N2
B. H2S và Br2
Câu 4: Cặp chất khí nào sau đây không thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp?
Câu 5: Cho 100ml dung dịch H2S 1M tác dụng với 80ml dung dịch NaOH 1M. Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là:
HIĐRO SUNFUA
A. 3,12 gam
B. 4,56 gam
C. 5,70 gam
D. 7,80 gam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Kim Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)