Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
Chia sẻ bởi Cao Van Bai |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
SỰ HÌNH THÀNH MƯA AXIT
Mưa axit hủy hoại các công trình kiến trúc
BỨC TƯỢNG Ở BÊN NGOÀI MỘT LÂU ĐÀI Ở WESTPHALIA – ĐỨC; ĐƯỢC XÂY VÀO NĂM 1752
Chụp vào năm 1908
Chụp vào năm 1968
Gây viêm phổi, bị các bệnh về mắt và da
Viêm phổi mãn tính
Viêm giác mạc mắt
Xây hệ thống xử lí nước thải trong công nghiệp
Bể xử lí nước thải
Hệ thống xử lí SO2
HÃY CHUNG TAY VÌ MỘT THẾ GIỚI MÀU XANH
Ứng dụng của SO2
Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm
Tẩy trắng giấy và bột giấy
Sản xuất axit sunfuric
17
TRUNG TÂM GDTX LÂM ĐỒNG
Tiết 73
GIÁO VIÊN:
CAO VĂN BÀI
LƯU HUỲNH ĐI OXIT. LƯU HUỲNH TRIOXIT(T2)
I. Tính chất vật lí
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
Lưu huỳnh đioxit ( SO2) ( khí sunfuro) là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, độc.
II. Tính chất hóa học
1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
2. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá:
S S S S
-2 0 +4 +6
21
III. Ứng dụng và điều chế
1. Ứng dụng
2. Điều chế lưu huỳnh đioxit
- Trong phòng thí nghiệm
SO2
Bông tẩm NaOH
H2SO4
Na2SO3
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
23
Điều chế trong công nghiệp
Từ lưu huỳnh
Từ quặng sunfua: pirit
S + O2 → SO2
4FeS2 + 11O2→ 8SO2 +2Fe2O3
24
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
Tính chất:
Công thức phân tử : SO3
- Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng không màu,
tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
SO3 + H2O H2SO4
II. Ứng dụng và sản xuất
Là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric
Sản xuất: 2SO2 + O2 2SO3
Câu 1: Chất nào say đây vừa có tính oxi hóa và tính khử
A. H2S B.SO2 C. SO3 D. O3
B
Câu 2: Để hạn chế khí thải SO2, bảo vệ môi trường, chúng ta cần làm những việc gì sau đây:
A. Hạn chế khí thải công nghiệp.
B. Dọn dẹp vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định
C. Trồng cây xanh.
D. Tuyên truyền cho mọi người xung quanh biết tác hại của khí SO2 và kêu gọi chung tay bảo vệ môi trường.
Câu 3: Oxi hoá 4,48 lít SO2 (đktc) thu được 4,8g SO3. Hiệu suất của phản ứng là
A. 20% B.30% C. 40% D. 50%
B
Câu 4: Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch nước brom dư.Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,112 lít B. 1.120 lít C.0,224 lít D. 2,24 lít
C
Kính chúc các thầy cô, các em luôn mạnh khỏe !
Trồng rừng
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
SỰ HÌNH THÀNH MƯA AXIT
Mưa axit hủy hoại các công trình kiến trúc
BỨC TƯỢNG Ở BÊN NGOÀI MỘT LÂU ĐÀI Ở WESTPHALIA – ĐỨC; ĐƯỢC XÂY VÀO NĂM 1752
Chụp vào năm 1908
Chụp vào năm 1968
Gây viêm phổi, bị các bệnh về mắt và da
Viêm phổi mãn tính
Viêm giác mạc mắt
Xây hệ thống xử lí nước thải trong công nghiệp
Bể xử lí nước thải
Hệ thống xử lí SO2
HÃY CHUNG TAY VÌ MỘT THẾ GIỚI MÀU XANH
Ứng dụng của SO2
Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm
Tẩy trắng giấy và bột giấy
Sản xuất axit sunfuric
17
TRUNG TÂM GDTX LÂM ĐỒNG
Tiết 73
GIÁO VIÊN:
CAO VĂN BÀI
LƯU HUỲNH ĐI OXIT. LƯU HUỲNH TRIOXIT(T2)
I. Tính chất vật lí
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
Lưu huỳnh đioxit ( SO2) ( khí sunfuro) là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, độc.
II. Tính chất hóa học
1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
2. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá:
S S S S
-2 0 +4 +6
21
III. Ứng dụng và điều chế
1. Ứng dụng
2. Điều chế lưu huỳnh đioxit
- Trong phòng thí nghiệm
SO2
Bông tẩm NaOH
H2SO4
Na2SO3
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
23
Điều chế trong công nghiệp
Từ lưu huỳnh
Từ quặng sunfua: pirit
S + O2 → SO2
4FeS2 + 11O2→ 8SO2 +2Fe2O3
24
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
Tính chất:
Công thức phân tử : SO3
- Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng không màu,
tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
SO3 + H2O H2SO4
II. Ứng dụng và sản xuất
Là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric
Sản xuất: 2SO2 + O2 2SO3
Câu 1: Chất nào say đây vừa có tính oxi hóa và tính khử
A. H2S B.SO2 C. SO3 D. O3
B
Câu 2: Để hạn chế khí thải SO2, bảo vệ môi trường, chúng ta cần làm những việc gì sau đây:
A. Hạn chế khí thải công nghiệp.
B. Dọn dẹp vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định
C. Trồng cây xanh.
D. Tuyên truyền cho mọi người xung quanh biết tác hại của khí SO2 và kêu gọi chung tay bảo vệ môi trường.
Câu 3: Oxi hoá 4,48 lít SO2 (đktc) thu được 4,8g SO3. Hiệu suất của phản ứng là
A. 20% B.30% C. 40% D. 50%
B
Câu 4: Cho V lít SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch nước brom dư.Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2 dư thu được 2,33 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,112 lít B. 1.120 lít C.0,224 lít D. 2,24 lít
C
Kính chúc các thầy cô, các em luôn mạnh khỏe !
Trồng rừng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Van Bai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)