Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit

Chia sẻ bởi Trần Thị Anh Thư | Ngày 10/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
Bài: HIDRO SUNFUA
LƯU HUỲNH DIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
I.TÍNH
CHẤT
VẬT

II.TÍNH
CHẤT
HOÁ
HỌC
III.TRẠNG
THÁI
TỰ
NHIÊN

ĐIỀU CHẾ
IV. NHẬN
BIẾT
ION
S2-
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
 
Tan ít trong nước tạo dung dịch axit rất yếu tên là axit sunfuhidric.
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
II.TÍNH
CHẤT
HOÁ
HỌC
1.?
2.?
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
Nhắc lại khái niệm axit là gì?
Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với gốc axit.
1. Tính axit
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
1.Tính axit yếu
Điều gì sẽ xảy ra khi cho khí H2S tác dụng với quỳ tím ẩm?
Tính axit của H2S rất yếu, nên khi cho tác dụng với quỳ tím ẩm→ hoá hồng.

* Tính axit rất yếu ( yếu hơn axit cacbonic H2CO3)
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
H2S là một axit yếu, có hai nguyên tử H, phản ứng theo từng giai đoạn. Tác dụng với kiềm tạo hai muối: muối axit (hidro sunfua) và muối trung hoà (sunfua).
Hãy dự đoán sản phẩm có thể có khi axit sunfuhidric tác dụng với dung dịch kiềm?
 
1
2
2
1
1
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
 
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
2.Tính khử mạnh
-2 0 +4 +6
 
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
a. Tác dụng với oxi
 
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
H2S có tính khử mạnh thì sẽ tác dụng với những chất có tính chất gì?
b. Tác dụng với một số chất oxi hoá
Dung dịch nước Brom
Dung dịch nước Clo
Khí Clo
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang



 
 
Nước Brom có màu nâu đỏ, tác dụng với H2S →mất màu. → Phản ứng NHẬN BIẾT H2S
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
III. Trạng thái tự nhiên và điều chế
1. Trạng thái tự nhiên
Suối nước nóng
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
Núi lửa
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
Xác động vật
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
2. Điều chế
PTTQ:

Muối sunfit + HCl/H2SO4 → Muối mới + H2S

Trong phòng thí nghiệm:

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Trong công nghiệp: ( không điều chế)
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
IV. Nhận biết ion S2-
Sản phẩm là gì thế nhỉ?
Ai giúp mình viết phương trình với?

 
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
REMEMBER

-CuS và PbS không tan trong dung dịch axit
-Không dùng CuS, PbS,…để điều chế khí H2S.
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
Khi bị cảm, người ta thường dùng đồng bạc để cạo gió, sao thế nhỉ?



Tại sao đeo đồ trang sức bằng bạc lâu ngày lại bị đen?
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
MƯA AXIT
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
M = 64
Tên gọi: Khí sufurơ
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
I. Tính chất vật lý
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
SO2 thuộc loại oxit gì thế nhỉ???
Thế nó có tính chất chung gì của oxit đó không?
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
 
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
 
 
2
1
1
1
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
-2 0 +4 +6
 
SO2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
Tính khử
Dự đoán sản phẩm và viết phương trình phản ứng?
 
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom (màu nâu đỏ).
Hiện tượng: dung dịch brom bị mất màu.
Ptpu:
 
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
 
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
Ứng dụng

Dùng để sản xuất H2SO4.

Làm chất tẩy trắng giấy và bột, chống mốc lương thực thực phẩm.
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
2. Điều chế
Tại sao không dùng phương pháp đẩy nước để thu khí SO2 như thu khí O2
Tại sao lạicó bông tẩm dung dịch NaOH ở miệng bình thu khí SO2?
Vì khí SO2 có thể tác dụng với H2O tạo axit H2SO3.
Vì khí SO2 độc, dùng NaOH để tránh trường hợp SO2 thoát ra ngoài môi trường.
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
 
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
LƯU HUỲNH TRIOXIT
SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric.
 
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
 
 
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
02/24/2017
Sinh viên thực tập: Trịnh Nguyễn Thị Hương Giang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Anh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)