Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 32:
Công nghiệp năng lượng
Công nghiệp luyện kim
Công nghiệp cơ khí
Công nghiệp điện tử - tin học
Công nghiệp hoá chất
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Công nghiệp thực phẩm
I. Công nghiệp năng lượng
- Công nghiệp năng lượng là 1 trong những ngành kinh tế quan trọng của 1 quốc gia
- Nền sản xuất hiện đại chỉ phát triển được với sự tồn tại của cơ sở năng lượng nhất định
- Năng lượng là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật
Khai thác than
Khai thác dầu
Vai
trò
Trữ
lượng
Sản
lượng,
phân
bố
Nhiên liệu cho
nhà máy nhiệt điện
nhà máy luyện kim
Nguyên liệu quý
cho CN hoá học,
dược phẩm
CN điện lực
Là nhiên liệu
quan trọng, "vàng
đen" của nhiều
quốc gia
Từ dầu mỏ, sản
xuất ra nhiều loại
hoá-dược phẩm
Cơ sở để phát
triển nền CN hiện
đại, để đẩy mạnh
tiến bộ khoa học -
kĩ thuật và đáp ứng
đời sống văn hoá,
văn minh con người
13000 tỉ tấn
(3/4 là than đá)
Tập trung chủ yếu
ở bán cầu Bắc, đặc
biệt ở Hoa Kì, LB
Nga, Trung Quốc,
Ba Lan, CHLB Đức,
Úc,.
400-500 tỉ tấn
Tập trung ở các
nước Trung Đông
đang phát triển, Bắc
Phi, LB Nga, TQuốc,
Mĩ Latinh .
Điện được sản
xuất từ nhiều
nguồn khác nhau:
nhiệt điện, thủy
điện, điện nguyên
tử, tuabin khí .
Sản lượng khai
thác: 5 tỉ tấn/năm
Ở các nước có trữ
lượng than lớn
Sản lượng khai
thác: 3.8 tỉ tấn/năm
Ở các nước đang
phát triển
Sản lượng 15000
tỉ kWh
Chủ yếu ở các
nước phát triển
II. Công nghiệp luyện kim
Gồm 2 ngành là luyện kim đen và luyện kim màu
1. Luyện kim đen
- Luyện kim đen là 1 trong những ngành quan trọng nhất của công nghiệp nặng
- Là nguyên liệu cơ bản cho ngành chế tạo máy và gia công kim loại
- Kim loại đen chiếm trên 90% tổng khối lượng kim loại sản xuất trên thế giới
2. Luyện kim màu
- Luyện kim màu sản xuất ra các kim loại không có chất sắt
- Có nhiều kim loại có giá trị chiến lược, được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp chế tạo máy và trong các ngành kinh tế quốc dân
Các nước có nhiều
kim loại màu
Sản lượng và các nước
sản xuất kim loại màu
Bôxit
Đồng
Niken
Kẽm
Úc, Ghi-nê,
Gia-mai-ca, Bra-xin .
Chi-lê, Hoa Kì, Canada,
LB Nga, Dăm-bi-a,
Philipin, Công-gô
LB Nga, Canada, Úc,
Cuba .
Canada, Úc, Hoa Kì,
Ấn Độ, Pê-ru, LB Nga
Sản lượng: 25 triệu tấn nhôm/năm
Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Úc,
LB Nga, Canada
Sản lượng: 15 triệu tấn/năm
Các nước đứng đầu: Chi-lê, Hoa Kì,
Canada, LB Nga, Trung Quốc .
Sản lượng: 1.1 triệu tấn/năm
Các nước đứng đầu: LB Nga, Úc,
Canada
Sản lượng: 7 triệu tấn/năm
Các nước đứng đầu: Canada, Úc,
Pê-ru, Trung Quốc, Hoa Kì
III. Công nghiệp cơ khí
- Ngành công nghiệp cơ khí có vị trí quan trọng trong hệ thống các ngành công nghiệp
- Là "quả tim của công nghiệp nặng"
- Đảm bảo sản xuất các công cụ, thiết bị cho tất cả các ngành kinh tế và hàng tiêu dùng cho nhu cầu của xã hội
- Giữ vai trò chủ đạo trong việc thực hiện cuộc cách mạng kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện sống
Công nghiệp cơ khí
Cơ khí thiết
bị toàn bộ
Cơ khí máy
công cụ
Cơ khí hàng
tiêu dùng
Cơ khí
chính xác
- Máy có khối
lượng và kích
thước lớn: tua
bin phát điện,
dàn khoan dầu
khí, máy tiện,
phay, đầu máy
xe lửa, tàu biển.
- Máy có khối
lượng và kích
thước trung bình:
máy bơm, xay
xát, máy dệt,
may, ôtô, tàu
thủy nhỏ, canô .
Cơ khí dân
dụng (tủ lạnh,
máy giặt)
Máy phát điện
loại nhỏ, động
cơ diesel loại
nhỏ .
Thiết bị nghiên
cứu thí nghiệm
y học, quang học
.
Chi tiết máy
của ngành hàng
không vũ trụ .
- Thiết bị kĩ
thuật điện
IV. Công nghiệp điện tử - tin học
- Công nghiệp điện tử - tin học là 1 ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây
Là 1 ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, là thước đo trình độ phát
triển kinh tế - kĩ thuật của
mọi quốc gia trên thế giới
- Ít gây ô nhiễm môi trường, chiếm ít diện tích, không tiêu thụ nhiều kim loại,
V. Công nghiệp hoá chất
- Công nghiệp hoá chất là 1 ngành công nghiệp nặng tương đối trẻ, phát triển nhanh từ cuối thế kỉ XIX
- Ngành sản xuất mũi nhọn trong hệ thống các ngành công nghiệp
- Sản xuất được nhiều sản phẩm mới, chưa có trong tự nhiên, có giá trị sử dụng cao trong đời sống xã hội
- Tận dụng phế liệu của các ngành khác
Công nghiệp hoá chất
Cơ khí thiết
bị toàn bộ
Cơ khí máy
công cụ
Cơ khí hàng
tiêu dùng
Axit vô cơ, muối,
kiềm, clo,.
Phân bón, thuốc
trừ sâu
Thuốc nhuộm
Sợi hoá học
Cao su tổng hợp
Các chất dẻo
Các chất thơm,
phim ảnh
Xăng, dầu hỏa,
dầu bôi trơn
Dược phẩm, chất
thơm .
VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
- Đa dạng về sản phẩm, phức tạp về trình độ kĩ thuật, sản phẩm của các ngành chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của nhân dân
- Sử dụng nhiên liệu, động lực và chi phí vận tải ít hơn, nhưng lại chịu ảnh hưởng lớn hơn của nhân tố lao động, thị trường tiêu thụ và nguồn nhiên liệu
VII. Công nghiệp thực phẩm
- Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ăn uống hàng ngày của con người
- Nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản
- Thông qua chế biến, CN thực phẩm làm tăng thêm giá trị sản phẩm, tạo khả năng xuất khẩu, tích lũy vốn, góp phần cải thiện đời sống
- Sản phẩm của ngành rất phong phú và đa dạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)