Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp
Chia sẻ bởi Hồ Thị Mỹ Hồng |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Trong 7 vùng nông nghiệp vùng nào có điều kiện sinh thái thuận lợi nhất?
Đồng bằng sông cửu Long, ĐB sông Hồng.
Trong 7 vùng nông nghiệp vùng nào có điều kiện kinh tế- xã hội thuận lợi nhất?
Đông Nam Bộ.
Trong 7 vùng nông nghiệp vùng nào có trình độ thâm canh cao nhất:nhất?
Đông Nam Bộ, đồng bằng sông cửu Long .
Bài 26.
Cơ cấu ngành công nghiệp
Mỹ hồng khánh hòa
Đặc điểm chung
Cơ cấu công nghiệp theo ngành:
HÀ NỘI
Đà Nẵng
Huế
Hải Phòng
Vũng Tàu
Biên Hòa
Cần Thơ
Nha Trang
Quy Nhơn
Hạ Long
Thanh Hóa
Nam Định
Thái Nguyên
Bắc Giang
Việt Trì
TP.Hồ Chí Minh
LƯỢC ĐỒ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Phan Thiết
Quảng Ngãi
Quan sát bản đồ kể các ngành công nghiệp và nhận xét cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam ?
Cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta tương đối đa dạng : có 3 nhóm với 29 ngành.
Công nghiệp khai thác ( 4 ngành)
Công nghiệp chế biến (23 ngành)
Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt (2 ngành)
Trong cơ cấu ngành công nghiệp hiện nay đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm.
Ngành công nghiệp trọng điểm:
Hiệu quả cao về
kinh tế - xã hội
Ngành có thế mạnh
lâu dài.
Ngành tác động
mạnh mẽ đến việc
phát triển các ngành
kinh tế khác
Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta?
Công nghiệp năng lượng
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
CN dệt may
CN vật liệu xây dựng
CN hóa chất-phân bón-cao su
CN cơ khí , điện-tử
Công nghiệp chế biến
công nghiệp khai thác
CN sản xuất, phân phối
điện, khí đốt , nước.
Hình 26.1. cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực
tế phân theo 3 nhóm ngành (%)
Quan sát biểu
đồ,nhận xét
sự chuyển
dịch cơ
cấu công
Nghiệp theo
ngành
của nước ta?
Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự thay đổi rõ rệt: tỉ trọng CN chế biến tăng , giảm tỉ trọng CN khai thác và CN sản, xuất phân điện, khí đốt, nước.
Để hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp chúng ta cần phải làm gì?
Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành côngnghiệp:
Xây dựng cơ cấu ngành CN tương đối linh hoạt, thích nghi với cơ chế thị trường.
Phát triển các ngành công nghiệp chủ lực.
Đầu tư phát triển công nghiệp theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị công nghệ.
Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ.
HÀ NỘI
Đà Nẵng
Huế
Hải Phòng
Vũng Tàu
Biên Hòa
Cần Thơ
Nha Trang
Quy Nhơn
Hạ Long
Thanh Hóa
Nam Định
Thái Nguyên
Bắc Giang
Việt Trì
Q.Đ.Hoàng Sa
Q.Đ.Trường Sa
TP.Hồ Chí Minh
LƯỢC ĐỒ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
: Trung tâm CN rất lớn
: Trung tâm CN lớn
: Trung tâm CN trung bình
: Trung tâm CN nhỏ
?
Đ. Phú Quốc
Quan sát lược đồ công nghiệp Việt Nam hãy cho biết tình hình phân hóa lãnh thổ công nghiệp nước ta ?
Hoạt động công nghiệp chủ yếu tập trung ở một số khu vực:
Bắc Bộ: đồng bằng sông Hồng và phụ cận là vùng công nghiệp trọng điểm phía Bắc.
Nam Bộ: đồng bằng sông Cửu Long và phụ cận là vùng công nghiệp trọng điểm phía Nam.
Duyên Hải Miền Trung:mức độ tập trung công nghiệp vừa.
Các khu vực còn lại : công nghiệp phát triển chậm.
Hoạt động nhóm : 2 phút
HÀ NỘI
Hải Phòng
Hạ Long
Cẩm Phả
Bắc Giang
Đáp Cầu
Thái Nguyên
Việt Trì -Lâm Thao
Hòa Bình
Hà Đông
Nam Định
Ninh Bình
Thanh Hóa
?
?
ViệtTrì:
hóa chất.
Hạ Long- Cẩm Phả: khai thác than,CN nănglượng.
HảiPhòng: cơ khí đóng sữa chữa tàu biển.
Nam Định: dệt
Hải Dương: gốm sứ.
Thái
Nguyên: gang thép.
TP.Hồ Chí Minh
Biên Hòa
Vũng Tàu
Bình Dương
Vũng Tàu: dầu khí.
Biên Hòa : sản xuất hàng tiêu dùng.
Thủ Dầu Một: điện tử, cơ khí, ….
HÀ NỘI
Đà Nẵng
Huế
Hải Phòng
Vũng Tàu
Biên Hòa
Cần Thơ
Nha Trang
Quy Nhơn
Hạ Long
Thanh Hóa
Nam Định
Thái Nguyên
Bắc Giang
Việt Trì
Q.Đ.Hoàng Sa
Q.Đ.Trường Sa
TP.Hồ Chí Minh
LƯỢC ĐỒ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Phan Thiết
Quảng Ngãi
*Trung Tâm CN Hà Nội: TTCN lớn thứ 2 cả nước - Cơ cấu CN khá đa dạng: cơ khí, dệt, hóa chất, chế biến lương thực- thực phẩm, ô tô...
* Trung Tâm CN Thành Phố Hồ Chí Minh: là TTCN lớn nhất của nước ta. - Cơ cấu CN rất đa dạng: dệt, may mặc, điện tử, cơ khí, chế biến lương thực, thực phẩm...
HÀ NỘI
Đà Nẵng
Huế
Hải Phòng
Vũng Tàu
Biên Hòa
Cần Thơ
Nha Trang
Quy Nhơn
Hạ Long
Thanh Hóa
Nam Định
Thái Nguyên
Bắc Giang
Việt Trì
Q.Đ.Hoàng Sa
Q.Đ.Trường Sa
TP.Hồ Chí Minh
LƯỢC ĐỒ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
?
Phan Thiết
Quảng Ngãi
Chỉ có 2 trung tâm công nghiệp quan trọng làHuế và Đà Nẵng. - Các ngành CN chính:cơ khí, vật liệu xây dựng, hoá chất, dệt...
Trong tương lai khu công nghiệp Dung Quất - Quảng Ngãi sẽ mở rộng và phát triển mạnh.
Quan sát lược đồ công nghiệp Việt Nam hãy cho biết
duyên hải miền trung có những trung tâm CN quan trọng nào? Những ngành CN chính?
Nguyên nhân:
Hình 26.3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phầnkinh tế
Quan sát sơ đồ, bảng số liệu, nhận xét về Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta?
Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế:
Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế có sự thay đổi : tỉ trọng khu vực nhà nước giảm, tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 1: Vùng có mức độ tập trung nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nhất trong cả nước là:
c) Đồng Bằng Sông Cửu Long
b) Duyên Hải Miền Trung
d) Đồng Bằng Sông Hồng và vùng phụ cận
a) Đông Nam Bộ
Câu 2: Nhận xét giá trị sản lượng công nghiệp giữa các vùng?
Hiện nay, do việc khai thác hiệu quả các thế mạnh vốn có.
* Đông Nam Bộ đã trở thành vùng dẫn đầu với tỉ trọng chiêm khoảng ½ tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước;
* tiếp theo là vùng Đồng bằng sông Hồng
* và Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng tỉ trọng thấp hơn nhiều.
- Chỉ riêng 3 vùng này đã chiếm khoảng 80% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
- Các vùng còn lại có tỉ trọng hầu như không đáng kể.
Trong 7 vùng nông nghiệp vùng nào có điều kiện sinh thái thuận lợi nhất?
Đồng bằng sông cửu Long, ĐB sông Hồng.
Trong 7 vùng nông nghiệp vùng nào có điều kiện kinh tế- xã hội thuận lợi nhất?
Đông Nam Bộ.
Trong 7 vùng nông nghiệp vùng nào có trình độ thâm canh cao nhất:nhất?
Đông Nam Bộ, đồng bằng sông cửu Long .
Bài 26.
Cơ cấu ngành công nghiệp
Mỹ hồng khánh hòa
Đặc điểm chung
Cơ cấu công nghiệp theo ngành:
HÀ NỘI
Đà Nẵng
Huế
Hải Phòng
Vũng Tàu
Biên Hòa
Cần Thơ
Nha Trang
Quy Nhơn
Hạ Long
Thanh Hóa
Nam Định
Thái Nguyên
Bắc Giang
Việt Trì
TP.Hồ Chí Minh
LƯỢC ĐỒ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Phan Thiết
Quảng Ngãi
Quan sát bản đồ kể các ngành công nghiệp và nhận xét cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam ?
Cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta tương đối đa dạng : có 3 nhóm với 29 ngành.
Công nghiệp khai thác ( 4 ngành)
Công nghiệp chế biến (23 ngành)
Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt (2 ngành)
Trong cơ cấu ngành công nghiệp hiện nay đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm.
Ngành công nghiệp trọng điểm:
Hiệu quả cao về
kinh tế - xã hội
Ngành có thế mạnh
lâu dài.
Ngành tác động
mạnh mẽ đến việc
phát triển các ngành
kinh tế khác
Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta?
Công nghiệp năng lượng
Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm
CN dệt may
CN vật liệu xây dựng
CN hóa chất-phân bón-cao su
CN cơ khí , điện-tử
Công nghiệp chế biến
công nghiệp khai thác
CN sản xuất, phân phối
điện, khí đốt , nước.
Hình 26.1. cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực
tế phân theo 3 nhóm ngành (%)
Quan sát biểu
đồ,nhận xét
sự chuyển
dịch cơ
cấu công
Nghiệp theo
ngành
của nước ta?
Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự thay đổi rõ rệt: tỉ trọng CN chế biến tăng , giảm tỉ trọng CN khai thác và CN sản, xuất phân điện, khí đốt, nước.
Để hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp chúng ta cần phải làm gì?
Hướng hoàn thiện cơ cấu ngành côngnghiệp:
Xây dựng cơ cấu ngành CN tương đối linh hoạt, thích nghi với cơ chế thị trường.
Phát triển các ngành công nghiệp chủ lực.
Đầu tư phát triển công nghiệp theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị công nghệ.
Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ.
HÀ NỘI
Đà Nẵng
Huế
Hải Phòng
Vũng Tàu
Biên Hòa
Cần Thơ
Nha Trang
Quy Nhơn
Hạ Long
Thanh Hóa
Nam Định
Thái Nguyên
Bắc Giang
Việt Trì
Q.Đ.Hoàng Sa
Q.Đ.Trường Sa
TP.Hồ Chí Minh
LƯỢC ĐỒ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
: Trung tâm CN rất lớn
: Trung tâm CN lớn
: Trung tâm CN trung bình
: Trung tâm CN nhỏ
?
Đ. Phú Quốc
Quan sát lược đồ công nghiệp Việt Nam hãy cho biết tình hình phân hóa lãnh thổ công nghiệp nước ta ?
Hoạt động công nghiệp chủ yếu tập trung ở một số khu vực:
Bắc Bộ: đồng bằng sông Hồng và phụ cận là vùng công nghiệp trọng điểm phía Bắc.
Nam Bộ: đồng bằng sông Cửu Long và phụ cận là vùng công nghiệp trọng điểm phía Nam.
Duyên Hải Miền Trung:mức độ tập trung công nghiệp vừa.
Các khu vực còn lại : công nghiệp phát triển chậm.
Hoạt động nhóm : 2 phút
HÀ NỘI
Hải Phòng
Hạ Long
Cẩm Phả
Bắc Giang
Đáp Cầu
Thái Nguyên
Việt Trì -Lâm Thao
Hòa Bình
Hà Đông
Nam Định
Ninh Bình
Thanh Hóa
?
?
ViệtTrì:
hóa chất.
Hạ Long- Cẩm Phả: khai thác than,CN nănglượng.
HảiPhòng: cơ khí đóng sữa chữa tàu biển.
Nam Định: dệt
Hải Dương: gốm sứ.
Thái
Nguyên: gang thép.
TP.Hồ Chí Minh
Biên Hòa
Vũng Tàu
Bình Dương
Vũng Tàu: dầu khí.
Biên Hòa : sản xuất hàng tiêu dùng.
Thủ Dầu Một: điện tử, cơ khí, ….
HÀ NỘI
Đà Nẵng
Huế
Hải Phòng
Vũng Tàu
Biên Hòa
Cần Thơ
Nha Trang
Quy Nhơn
Hạ Long
Thanh Hóa
Nam Định
Thái Nguyên
Bắc Giang
Việt Trì
Q.Đ.Hoàng Sa
Q.Đ.Trường Sa
TP.Hồ Chí Minh
LƯỢC ĐỒ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Phan Thiết
Quảng Ngãi
*Trung Tâm CN Hà Nội: TTCN lớn thứ 2 cả nước - Cơ cấu CN khá đa dạng: cơ khí, dệt, hóa chất, chế biến lương thực- thực phẩm, ô tô...
* Trung Tâm CN Thành Phố Hồ Chí Minh: là TTCN lớn nhất của nước ta. - Cơ cấu CN rất đa dạng: dệt, may mặc, điện tử, cơ khí, chế biến lương thực, thực phẩm...
HÀ NỘI
Đà Nẵng
Huế
Hải Phòng
Vũng Tàu
Biên Hòa
Cần Thơ
Nha Trang
Quy Nhơn
Hạ Long
Thanh Hóa
Nam Định
Thái Nguyên
Bắc Giang
Việt Trì
Q.Đ.Hoàng Sa
Q.Đ.Trường Sa
TP.Hồ Chí Minh
LƯỢC ĐỒ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
?
Phan Thiết
Quảng Ngãi
Chỉ có 2 trung tâm công nghiệp quan trọng làHuế và Đà Nẵng. - Các ngành CN chính:cơ khí, vật liệu xây dựng, hoá chất, dệt...
Trong tương lai khu công nghiệp Dung Quất - Quảng Ngãi sẽ mở rộng và phát triển mạnh.
Quan sát lược đồ công nghiệp Việt Nam hãy cho biết
duyên hải miền trung có những trung tâm CN quan trọng nào? Những ngành CN chính?
Nguyên nhân:
Hình 26.3. Cơ cấu công nghiệp theo thành phầnkinh tế
Quan sát sơ đồ, bảng số liệu, nhận xét về Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta?
Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế:
Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế có sự thay đổi : tỉ trọng khu vực nhà nước giảm, tăng tỉ trọng khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 1: Vùng có mức độ tập trung nghiệp theo lãnh thổ vào loại cao nhất trong cả nước là:
c) Đồng Bằng Sông Cửu Long
b) Duyên Hải Miền Trung
d) Đồng Bằng Sông Hồng và vùng phụ cận
a) Đông Nam Bộ
Câu 2: Nhận xét giá trị sản lượng công nghiệp giữa các vùng?
Hiện nay, do việc khai thác hiệu quả các thế mạnh vốn có.
* Đông Nam Bộ đã trở thành vùng dẫn đầu với tỉ trọng chiêm khoảng ½ tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước;
* tiếp theo là vùng Đồng bằng sông Hồng
* và Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng tỉ trọng thấp hơn nhiều.
- Chỉ riêng 3 vùng này đã chiếm khoảng 80% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
- Các vùng còn lại có tỉ trọng hầu như không đáng kể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Mỹ Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)