Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp
Chia sẻ bởi Lê Minh Thống |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
Quý Thầy Cô, các em học sinh
tham dự tiết học
TIẾT 38 - BÀI 32: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (TT)
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHÂU THÀNH 1
ĐỊA LÝ 10
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Luyện kim đen và luyện kim màu có vai trò như thế nào trong nền kinh tế?
Nguồn năng lượng được sử dụng chủ yếu hiện nay là gì?
Than đá.
Dầu khí.
Năng lượng nguyên tử, thuỷ điện.
Năng lượng mới.
Ngành năng lượng cơ sở để phát triển công nghiệp hiện đại là:
Than đá.
Dầu mỏ.
Khí đốt.
Điện lực.
Khu vực nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới?
Bắc Mỹ.
Mỹ Latinh.
Trung Đông.
Bắc Phi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 38 BÀI 32
ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
(Tiếp theo)
Hoạt động nhóm
Dựa vào nội dung sách giáo khoa trang 126-128:
Nhóm 1A, 1B: Cho biết vai trò, phân loại, phân bố của công nghiệp cơ khí?
Nhóm 2A, 2B: Cho biết vai trò, phân loại, phân bố của công nghiệp điện tử-tin học.
Nhóm 3A, 3B: Cho biết vai trò, phân loại, phân bố của công nghiệp hóa chất.
III. Công nghiệp cơ khí
Vai trò:
Là "quả tim của công nghiệp nặng. Sản xuất công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành kinh tế.
Giữ vai trò chủ đạo trong việc thực hiện cách mạng kỹ thuật.
Phân loại:
Cơ khí toàn bộ (máy có khối lượng và kích thước lớn).
Cơ khí máy công cụ (máy có khối lượng và kích thước trung bình).
Cơ khí hàng tiêu dùng.
Cơ khí chính xác.
Phân bố:
Các nước phát triển: đạt đỉnh cao về trình độ công nghệ.
Các nước đang phát triển: sửa chữa, lắp ráp, sản xuất theo mẫu có sẵn.
III. Công nghiệp cơ khí
IV. Công nghiệp điện tử-tin học
Vai trò:
Là ngành mũi nhọn của nhiều nước.
Là thước đo trình độ phát triển kinh tế-kỹ thuật của mọi quốc gia.
Phân loại:
Máy tính.
Thiết bị điện tử.
Điện tử tiêu dùng.
Thiết bị viễn thông.
Phân bố:
Đứng đầu là Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,.
V. Công nghiệp hóa chất
Vai trò:
Là ngành mũi nhọn trong hệ thống các ngành công nghiệp.
Sản xuất nhiều sản phẩm mới chưa từng có trong tự nhiên.
Góp phần sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Phân loại:
Hóa chất cơ bản.
Hóa tổng hợp hữu cơ.
Hóa dầu.
Phân bố:
Các nước phát triển: đầy đủ các ngành.
Các nước đang phát triển: hóa chất cơ bản, chất dẻo.
VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
Dệt may
Da giày
Nhựa
Sành sứ
thuỷ tinh
Vải sợi.
Quần áo
Giày dép
Đồ da
Ống nhựa
Đồ gia dụng
Bình chậu
Thuỷ tinh
VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Đặc điểm chung
Gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm và phức tạp về trình độ kỹ thuật.
Chủ yếu phục vụ nhu cầu nhân dân.
Chịu ảnh hưởng lớn của lao động, thị trường tiêu thụ và nguyên liệu.
Ít vốn đầu tư, thời gian hoàn vốn nhanh, thu lợi nhuận dễ dàng, có khả năng xuất khẩu.
VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
1. Đặc điểm chung
2. Công nghiệp dệt may
a. Vai trò
Đáp ứng nhu cầu về may mặt và một phần nguyên liệu cho công nghiệp nặng.
Thúc đẩy công nghiệp hóa chất, giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là lao động nữ.
b. Phân bố
Phân bố rộng rãi ở nhiều nước dựa trên nguyên liệu phong phú, lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Các nước có ngành dệt may phát triển: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hoa Kỳ,.
Thị trường tiêu thụ lớn nhất là EU, Nhật, Bắc Mỹ, Nga, Đông Âu.
VII. Công nghiệp thực phẩm
1. Vai trò:
Đáp ứng nhu cầu hằng ngày về ăn uống.
Tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Thông qua chế biến làm tăng giá trị sản phẩm, tạo khả năng xuất khẩu.
2. Đặc điểm
VII. Công nghiệp thực phẩm
CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Chế biến
các sản phẩm
từ trồng trọt
Chế biến
các sản phẩm
từ chăn nuôi
Chế biến
các sản phẩm
từ thuỷ hải sản
Xay xát
Đường, bánh kẹo
Đồ hộp, rau quả
Rượu bia, nước giải khát
Chè, cà phê, thuốc lá
Dầu thực vật
Sữa
Thịt hộp
Các sản phẩm từ thịt
Muối, nước mắm
Thuỷ hải sản sấy khô
Đông lạnh
VII. Công nghiệp thực phẩm
1. Vai trò:
Đáp ứng nhu cầu hằng ngày về ăn uống.
Tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Thông qua chế biến làm tăng giá trị sản phẩm, tạo khả năng xuất khẩu.
2. Đặc điểm
Sản phẩm phong phú và đa dạng
Nguyên liệu chủ yếu lấy từ trồng trọt và chăn nuôi, thuỷ sản.
3. Phân bố
Nước phát triển: tiêu thụ rất nhiều.
Nước dang phát triển: đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.
Câu hỏi củng cố
Câu 1: Ngành công nghiệp "quả tim" của công nghiệp nặng là:
Cơ khí.
Hóa chất.
Điện tử.
Sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 2: Công nghiệp ...... là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của mọi quốc gia.
Câu hỏi củng cố
Câu 3: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho hợp lý.
A (Ngành công nghiệp)B (đặc điểm)1. Công nghiệp hóa chấta. Là thước đo trình độ phát triển kinh tế-kỹ thuật của mọi quốc gia.2. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngb. Gồm nhiều ngành khác nhau, tạo sản phẩm đa dạng.3. Công nghiệp thực phẩmc. Đáp ứng nhu cầu hằng ngày của người dân về ăn uống.d.Góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Công việc về nhà
Kính chúc
Quý Thầy Cô sức khoẻ,
các em học sinh thành đạt!
Quý Thầy Cô, các em học sinh
tham dự tiết học
TIẾT 38 - BÀI 32: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (TT)
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHÂU THÀNH 1
ĐỊA LÝ 10
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
Luyện kim đen và luyện kim màu có vai trò như thế nào trong nền kinh tế?
Nguồn năng lượng được sử dụng chủ yếu hiện nay là gì?
Than đá.
Dầu khí.
Năng lượng nguyên tử, thuỷ điện.
Năng lượng mới.
Ngành năng lượng cơ sở để phát triển công nghiệp hiện đại là:
Than đá.
Dầu mỏ.
Khí đốt.
Điện lực.
Khu vực nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới?
Bắc Mỹ.
Mỹ Latinh.
Trung Đông.
Bắc Phi.
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 38 BÀI 32
ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
(Tiếp theo)
Hoạt động nhóm
Dựa vào nội dung sách giáo khoa trang 126-128:
Nhóm 1A, 1B: Cho biết vai trò, phân loại, phân bố của công nghiệp cơ khí?
Nhóm 2A, 2B: Cho biết vai trò, phân loại, phân bố của công nghiệp điện tử-tin học.
Nhóm 3A, 3B: Cho biết vai trò, phân loại, phân bố của công nghiệp hóa chất.
III. Công nghiệp cơ khí
Vai trò:
Là "quả tim của công nghiệp nặng. Sản xuất công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành kinh tế.
Giữ vai trò chủ đạo trong việc thực hiện cách mạng kỹ thuật.
Phân loại:
Cơ khí toàn bộ (máy có khối lượng và kích thước lớn).
Cơ khí máy công cụ (máy có khối lượng và kích thước trung bình).
Cơ khí hàng tiêu dùng.
Cơ khí chính xác.
Phân bố:
Các nước phát triển: đạt đỉnh cao về trình độ công nghệ.
Các nước đang phát triển: sửa chữa, lắp ráp, sản xuất theo mẫu có sẵn.
III. Công nghiệp cơ khí
IV. Công nghiệp điện tử-tin học
Vai trò:
Là ngành mũi nhọn của nhiều nước.
Là thước đo trình độ phát triển kinh tế-kỹ thuật của mọi quốc gia.
Phân loại:
Máy tính.
Thiết bị điện tử.
Điện tử tiêu dùng.
Thiết bị viễn thông.
Phân bố:
Đứng đầu là Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,.
V. Công nghiệp hóa chất
Vai trò:
Là ngành mũi nhọn trong hệ thống các ngành công nghiệp.
Sản xuất nhiều sản phẩm mới chưa từng có trong tự nhiên.
Góp phần sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Phân loại:
Hóa chất cơ bản.
Hóa tổng hợp hữu cơ.
Hóa dầu.
Phân bố:
Các nước phát triển: đầy đủ các ngành.
Các nước đang phát triển: hóa chất cơ bản, chất dẻo.
VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
Dệt may
Da giày
Nhựa
Sành sứ
thuỷ tinh
Vải sợi.
Quần áo
Giày dép
Đồ da
Ống nhựa
Đồ gia dụng
Bình chậu
Thuỷ tinh
VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Đặc điểm chung
Gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm và phức tạp về trình độ kỹ thuật.
Chủ yếu phục vụ nhu cầu nhân dân.
Chịu ảnh hưởng lớn của lao động, thị trường tiêu thụ và nguyên liệu.
Ít vốn đầu tư, thời gian hoàn vốn nhanh, thu lợi nhuận dễ dàng, có khả năng xuất khẩu.
VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
1. Đặc điểm chung
2. Công nghiệp dệt may
a. Vai trò
Đáp ứng nhu cầu về may mặt và một phần nguyên liệu cho công nghiệp nặng.
Thúc đẩy công nghiệp hóa chất, giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là lao động nữ.
b. Phân bố
Phân bố rộng rãi ở nhiều nước dựa trên nguyên liệu phong phú, lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Các nước có ngành dệt may phát triển: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hoa Kỳ,.
Thị trường tiêu thụ lớn nhất là EU, Nhật, Bắc Mỹ, Nga, Đông Âu.
VII. Công nghiệp thực phẩm
1. Vai trò:
Đáp ứng nhu cầu hằng ngày về ăn uống.
Tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Thông qua chế biến làm tăng giá trị sản phẩm, tạo khả năng xuất khẩu.
2. Đặc điểm
VII. Công nghiệp thực phẩm
CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Chế biến
các sản phẩm
từ trồng trọt
Chế biến
các sản phẩm
từ chăn nuôi
Chế biến
các sản phẩm
từ thuỷ hải sản
Xay xát
Đường, bánh kẹo
Đồ hộp, rau quả
Rượu bia, nước giải khát
Chè, cà phê, thuốc lá
Dầu thực vật
Sữa
Thịt hộp
Các sản phẩm từ thịt
Muối, nước mắm
Thuỷ hải sản sấy khô
Đông lạnh
VII. Công nghiệp thực phẩm
1. Vai trò:
Đáp ứng nhu cầu hằng ngày về ăn uống.
Tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Thông qua chế biến làm tăng giá trị sản phẩm, tạo khả năng xuất khẩu.
2. Đặc điểm
Sản phẩm phong phú và đa dạng
Nguyên liệu chủ yếu lấy từ trồng trọt và chăn nuôi, thuỷ sản.
3. Phân bố
Nước phát triển: tiêu thụ rất nhiều.
Nước dang phát triển: đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.
Câu hỏi củng cố
Câu 1: Ngành công nghiệp "quả tim" của công nghiệp nặng là:
Cơ khí.
Hóa chất.
Điện tử.
Sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 2: Công nghiệp ...... là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của mọi quốc gia.
Câu hỏi củng cố
Câu 3: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho hợp lý.
A (Ngành công nghiệp)B (đặc điểm)1. Công nghiệp hóa chấta. Là thước đo trình độ phát triển kinh tế-kỹ thuật của mọi quốc gia.2. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngb. Gồm nhiều ngành khác nhau, tạo sản phẩm đa dạng.3. Công nghiệp thực phẩmc. Đáp ứng nhu cầu hằng ngày của người dân về ăn uống.d.Góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Công việc về nhà
Kính chúc
Quý Thầy Cô sức khoẻ,
các em học sinh thành đạt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Thống
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)