Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp
Chia sẻ bởi Phan Thị Kiều Oanh |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp
1.Công nghiệp năng lượng:
Là một ngành KT quan trọng và cơ bản của một quốc gia, là tiền đề của tiến bộ khoa học – kĩ thuật
Bao gồm: khai thác than, khai thác dầu khí, công nghiệp điện lực.
Tại sao nói năng lượng là tiền đề của tiến bộ KH-KT?
Vì nó là cơ sở để thực hiện quá trình sản xuất hỗ trợ cho các ngành kinh tế khác
VD: Khi phát hiện ra năng lượng gió thì các cối xay gió xuất hiện phục vụ cho việc xay thóc
Khai thác dầu khí ở Angieri
Khai thác dầu trên biển ở Việt Nam
Phân bố sản lượng điện năng thế giới, thời kỳ 2000-2003
Nhận xét đặc điểm phân bố:
CN dầu mỏ: tập trung chủ yếu ở Châu á, đặc biệt là Trung Đông như Ả rập, Irac, Iran (trữ lượng lên đến 92,5 tỉ tấn), Châu Phi, Nam Mĩ…đa số là ở các nước đang phát triển
CN điện: tập trung ở Hoa Kì, Nhật, Trung Quốc, Canada, LB Nga…các nước phát triển trên thế giới với sản lượng lên đến 3000 tỉ kWh/năm
2. Công nghiệp luyện kim:
Gồm hai ngành: luyện kim đen và luyện kim màu.
Luyện kim đen: (quan trọng nhất của CN nặng)
_ Sản xuất gang, thép. Là nguyên liệu cơ bản cho ngành chế tạo máy và gia công KL, chiếm trên 90% khối lượng kim loại sản xuất trên thế giới.
_ Sử dụng một khối lượng lớn nguyên, nhiên liệu & các chất trợ dung (quặng sắt, than cốc, đá vôi), đòi hỏi qui trình công nghệ phức tạp.
_ Phát triển mạnh từ nửa sau TK XIX cùng việc xây dựng đường sắt, chế tạo đầu máy xe lửa, toa xe, tàu thủy,…
b) Luyện kim màu:
_ Sản xuất ra các kim loại không có chất sắt như đồng, kẽm, vàng…
_ Sử dụng để chế tạo máy như ô tô, máy bay, điện tử…và cả trong các ngành bưu chính viễn thông, thương mại…
_Đặc điểm: phải sử dụng các biện pháp tổng hợp nhằm rút tối đa các nguyên tố quí trong quặng
Một số sản phẩm của luyện kim màu:
Thanks for watching !^^!
The end!
1.Công nghiệp năng lượng:
Là một ngành KT quan trọng và cơ bản của một quốc gia, là tiền đề của tiến bộ khoa học – kĩ thuật
Bao gồm: khai thác than, khai thác dầu khí, công nghiệp điện lực.
Tại sao nói năng lượng là tiền đề của tiến bộ KH-KT?
Vì nó là cơ sở để thực hiện quá trình sản xuất hỗ trợ cho các ngành kinh tế khác
VD: Khi phát hiện ra năng lượng gió thì các cối xay gió xuất hiện phục vụ cho việc xay thóc
Khai thác dầu khí ở Angieri
Khai thác dầu trên biển ở Việt Nam
Phân bố sản lượng điện năng thế giới, thời kỳ 2000-2003
Nhận xét đặc điểm phân bố:
CN dầu mỏ: tập trung chủ yếu ở Châu á, đặc biệt là Trung Đông như Ả rập, Irac, Iran (trữ lượng lên đến 92,5 tỉ tấn), Châu Phi, Nam Mĩ…đa số là ở các nước đang phát triển
CN điện: tập trung ở Hoa Kì, Nhật, Trung Quốc, Canada, LB Nga…các nước phát triển trên thế giới với sản lượng lên đến 3000 tỉ kWh/năm
2. Công nghiệp luyện kim:
Gồm hai ngành: luyện kim đen và luyện kim màu.
Luyện kim đen: (quan trọng nhất của CN nặng)
_ Sản xuất gang, thép. Là nguyên liệu cơ bản cho ngành chế tạo máy và gia công KL, chiếm trên 90% khối lượng kim loại sản xuất trên thế giới.
_ Sử dụng một khối lượng lớn nguyên, nhiên liệu & các chất trợ dung (quặng sắt, than cốc, đá vôi), đòi hỏi qui trình công nghệ phức tạp.
_ Phát triển mạnh từ nửa sau TK XIX cùng việc xây dựng đường sắt, chế tạo đầu máy xe lửa, toa xe, tàu thủy,…
b) Luyện kim màu:
_ Sản xuất ra các kim loại không có chất sắt như đồng, kẽm, vàng…
_ Sử dụng để chế tạo máy như ô tô, máy bay, điện tử…và cả trong các ngành bưu chính viễn thông, thương mại…
_Đặc điểm: phải sử dụng các biện pháp tổng hợp nhằm rút tối đa các nguyên tố quí trong quặng
Một số sản phẩm của luyện kim màu:
Thanks for watching !^^!
The end!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Kiều Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)