Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp
Chia sẻ bởi Phạm Bá Duẩn |
Ngày 19/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
(Ti?p theo)
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Bài 32
NỘI DUNG CHÍNH
III. CN cơ khí
IV. CN điện tử - tin học
V. CN hoá chất
VI. CN sản xuất hàng tiêu dùng
VII. CN thực phẩm
Công việc:
Tìm hiểu vai trò và phân loại c?a các ngành CN.
Nhóm 1: CN cơ khí.
Nhóm 2: CN điện tử - tin học.
Nhóm 3: CN hoá chất.
Nhóm 4: CN sản xuất hàng tiêu dùng.
Nhóm 5: CN thực phẩm.
Làm việc nhóm
III. CN cơ khí
III. CN cơ khí
1. Vai trò
III. CN cơ khí
1. Vai trò
CN cơ khí là quả tim của ngành CN nặng.
Tạo ra công cụ, máy móc, thiết bị cho các ngành kinh t? và sinh hoạt.
2. Phân loại
III. CN cơ khí
1. Vai trò
2. Phân loại
III. CN cơ khí
IV. CN điện tử - tin học
IV. CN điện tử - tin học
1. Vai trò
IV. CN điện tử - tin học
1. Vai trò
Đưa nền kinh tế - xã hội phát triển lên tầm cao mới.
CN điện tử - tin học là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia.
IV. CN điện tử - tin học
2. Phân loại
1. Vai trò
IV. CN điện tử- tin học
2. Phân loại
1. Vai trò
V. CN hoá chất
V. CN hoá chất
1. Vai trò
CN hoá chất là ngành công nghiệp mũi nhọn trong hệ thống các ngành CN thế giới.
V. CN hoá chất
1. Vai trò
Ứng dụng rộng rãi vào sản xuất và đời sống: Axit, xăng, nước hoa, .
Thay thế nguồn nguyên liệu tự nhiên.
V. CN hoá chất
2. Phân loại
1. Vai trò
V. CN hoá chất
2. Phân loại
VI. CN sản xuất hàng tiêu dùng
VI. CN sản xuất hàng tiêu dùng
1. Vai trò
Phục vụ đời sống sinh hoạt của con người.
VI. CN sản xuất hàng tiêu dùng
1. Vai trò
Giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động.
2. Phân loại
Gồm các ngành: Dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh, .
VI. CN sản xuất hàng tiêu dùng
1. Vai trò
VII. CN thực phẩm
VII. CN thực phẩm
1. Vai trò
1. Vai trò
VII. CN thực phẩm
Tăng giá trị của nông sản.
Cung cấp thực phẩm cho con người.
VII. CN thực phẩm
2. Phân loại
1. Vai trò
VII. CN thực phẩm
2. Phân loại
Công nghi?p luy?n kim, cơ khí, điện tử - tin học, hóa chất phát triển mạnh ở các nước phát triển như: Nhật Bản, Mỹ, Đức, .
Công nghiệp năng lượng, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước.
Câu 1. Được gọi là "quả tim của ngành CN nặng", vì ngành cơ khí:
A. Đảm bảo sản xuất các công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành kinh tế.
B. Đảm bảo sản xuất hàng tiêu dùng cho nhu cầu xã hội.
C. Giữ vai trò chủ đạo trong cuộc cách mạng kĩ thuật.
D. Giữ vai trò chủ đạo trong việc nâng cao năng suất lao động.
Câu 2. Công nghiệp điện tử- tin học là ngành:
a. Gây ô nhiễm môi trường
b. Chiếm diện tích rộng.
c. Tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước.
d. Cần lao động trẻ có trình độ kĩ thuật cao.
Câu 3. CN hoá chất là ngành:
a. Sản xuất được nhiều sản phẩm mới chưa từng có trong tự nhiên .
b. Có khả năng tận dụng phế liệu của các ngành khác để tạo ra những sản phẩm có giá trị.
c. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành kinh tế.
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Đặc điểm của CN sản xuất hàng tiêu dùng là:
a. Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng tương đối ngắn.
b. Quy trình sản xuất tương đối đơn giản.
c. Dựa trên thị trường tiêu thụ rộng lớn.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 5. Công nghiệp thực phẩm có vai trò:
a. Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
b. Làm tăng thêm giá trị của sản phẩm nông nghiệp.
c. Cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu ăn uống hàng ngày của con người.
d. Tất cả đều đúng.
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Bài 32
NỘI DUNG CHÍNH
III. CN cơ khí
IV. CN điện tử - tin học
V. CN hoá chất
VI. CN sản xuất hàng tiêu dùng
VII. CN thực phẩm
Công việc:
Tìm hiểu vai trò và phân loại c?a các ngành CN.
Nhóm 1: CN cơ khí.
Nhóm 2: CN điện tử - tin học.
Nhóm 3: CN hoá chất.
Nhóm 4: CN sản xuất hàng tiêu dùng.
Nhóm 5: CN thực phẩm.
Làm việc nhóm
III. CN cơ khí
III. CN cơ khí
1. Vai trò
III. CN cơ khí
1. Vai trò
CN cơ khí là quả tim của ngành CN nặng.
Tạo ra công cụ, máy móc, thiết bị cho các ngành kinh t? và sinh hoạt.
2. Phân loại
III. CN cơ khí
1. Vai trò
2. Phân loại
III. CN cơ khí
IV. CN điện tử - tin học
IV. CN điện tử - tin học
1. Vai trò
IV. CN điện tử - tin học
1. Vai trò
Đưa nền kinh tế - xã hội phát triển lên tầm cao mới.
CN điện tử - tin học là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia.
IV. CN điện tử - tin học
2. Phân loại
1. Vai trò
IV. CN điện tử- tin học
2. Phân loại
1. Vai trò
V. CN hoá chất
V. CN hoá chất
1. Vai trò
CN hoá chất là ngành công nghiệp mũi nhọn trong hệ thống các ngành CN thế giới.
V. CN hoá chất
1. Vai trò
Ứng dụng rộng rãi vào sản xuất và đời sống: Axit, xăng, nước hoa, .
Thay thế nguồn nguyên liệu tự nhiên.
V. CN hoá chất
2. Phân loại
1. Vai trò
V. CN hoá chất
2. Phân loại
VI. CN sản xuất hàng tiêu dùng
VI. CN sản xuất hàng tiêu dùng
1. Vai trò
Phục vụ đời sống sinh hoạt của con người.
VI. CN sản xuất hàng tiêu dùng
1. Vai trò
Giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động.
2. Phân loại
Gồm các ngành: Dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh, .
VI. CN sản xuất hàng tiêu dùng
1. Vai trò
VII. CN thực phẩm
VII. CN thực phẩm
1. Vai trò
1. Vai trò
VII. CN thực phẩm
Tăng giá trị của nông sản.
Cung cấp thực phẩm cho con người.
VII. CN thực phẩm
2. Phân loại
1. Vai trò
VII. CN thực phẩm
2. Phân loại
Công nghi?p luy?n kim, cơ khí, điện tử - tin học, hóa chất phát triển mạnh ở các nước phát triển như: Nhật Bản, Mỹ, Đức, .
Công nghiệp năng lượng, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước.
Câu 1. Được gọi là "quả tim của ngành CN nặng", vì ngành cơ khí:
A. Đảm bảo sản xuất các công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành kinh tế.
B. Đảm bảo sản xuất hàng tiêu dùng cho nhu cầu xã hội.
C. Giữ vai trò chủ đạo trong cuộc cách mạng kĩ thuật.
D. Giữ vai trò chủ đạo trong việc nâng cao năng suất lao động.
Câu 2. Công nghiệp điện tử- tin học là ngành:
a. Gây ô nhiễm môi trường
b. Chiếm diện tích rộng.
c. Tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước.
d. Cần lao động trẻ có trình độ kĩ thuật cao.
Câu 3. CN hoá chất là ngành:
a. Sản xuất được nhiều sản phẩm mới chưa từng có trong tự nhiên .
b. Có khả năng tận dụng phế liệu của các ngành khác để tạo ra những sản phẩm có giá trị.
c. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành kinh tế.
d. Tất cả đều đúng
Câu 4. Đặc điểm của CN sản xuất hàng tiêu dùng là:
a. Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng tương đối ngắn.
b. Quy trình sản xuất tương đối đơn giản.
c. Dựa trên thị trường tiêu thụ rộng lớn.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 5. Công nghiệp thực phẩm có vai trò:
a. Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
b. Làm tăng thêm giá trị của sản phẩm nông nghiệp.
c. Cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu ăn uống hàng ngày của con người.
d. Tất cả đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Bá Duẩn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)