Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương Giang |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 32
ĐỊA LÍ
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
( Tiếp theo)
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Các ngành công nghiệp
Công nghiệp cơ khí
Công nghiệp điện tử-tin học
Công nghiệp hóa chất
Công nghiệp thực phẩm
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
III – Công nghiệp cơ khí (đọc thêm SGK)
IV – Công nghiệp hóa chất (đọc thêm SGK)
Em hãy quan sát những hình ảnh sau và cho biết đây là ngành công nghiệp nào ?
SẢN XUẤT PHẦN MỀM
THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ (RAM)
SẢN XUẤT, LẮP RÁP MÁY TÍNH
V - Công nghiệp điện tử- tin học
1. Vai trò:
- Là ngành CN trẻ.
- Là ngành KT mũi nhọn của nhiều nước.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của các nước.
V - Công nghiệp điện tử- tin học
2. Đặc điểm:
- Ít gây ô nhiễm môi trường, không chiếm diện tích rộng.
- Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước.
- Nguồn lao động trẻ, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
- Gồm 4 nhóm ngành:
V - Công nghiệp điện tử- tin học
3. Sự phát triển và phân bố:
- Đứng đầu là Hoa Kỳ, Nhật, EU.
Em hãy liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam
VI - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
1. Vai trò:
- Sản phẩm phong phú, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
- Thúc đẩy nông nghiệp và các ngành CN khác phát triển.
- Cung cấp hàng xuất khẩu.
- Giải quyết việc làm.
VI - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
2. Đặc điểm:
- Đòi hỏi vốn đầu tư ít, khả năng thu hồi vốn nhanh.
- Thu lợi nhuận tương đối dễ dàng, có khả năng xuất khẩu.
- Thời gian xây dựng ngắn, quy trình SX tương đối đơn giản.
- Cần nhiều lao động, nguyên liệu và thị trường.
- Cơ cấu ngành đa dạng: dệt may, gia dày, nhựa, sành sứ, thủy tinh.
VI - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
VI - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
3. Ngành dệt may:
- Là ngành chủ đạo, quan trọng nhất.
- Phân bố rộng rãi.
- Các nước có ngành dệt may phát triển: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nhật…
- Thị trường tiêu thụ lớn: EU, Bắc Mỹ, Nga, Đông Âu… (150 tỷ USD/năm).
CN sản xuất hàng tiêu dùng gồm những ngành nào? Ngành nào quan trọng nhất?
VI - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Ý kiến của em về sự lưu hành của: hàng giả hàng, nhái, hàng kém chất lượng trên thị trường ?
Quan điểm của em về chủ trương
“ Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” ?
VII - Công nghiệp thực phẩm:
1. Vai trò:
- Cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu ăn uống của con người.
- Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
- Xuất khẩu, tích lũy vốn, cải thiện đời sống.
VII - Công nghiệp thực phẩm:
2. Đặc điểm :
- Giống như CN SX hàng tiêu dùng.
- Cơ cấu gồm 3 ngành:
CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Chế biến thủy, hải sản
Chế biến SP chăn nuôi
Chế biến SP trồng trọt
Muối, nước mắm
Thuỷ, hải sản sấy khô
Đông lạnh
Sữa
Thịt hộp
Các SP từ thịt
Xay xát
Đường, bánh kẹo
Đồ hộp, rau, quả
Rượu, bia, nước giải khát
Chè, café, thuốc lá
Dầu thực vật
Em hãy kể tên những mặt hàng của ngành công nghiệp thực phẩm đang được tiêu thụ trên thị trường Việt Nam ?
CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Chế biến thủy, hải sản
Chế biến SP chăn nuôi
Chế biến SP trồng trọt
Muối, nước mắm
Thuỷ, hải sản sấy khô
Đông lạnh
Sữa
Thịt hộp
Các SP từ thịt
Xay xát
Đường, bánh kẹo
Đồ hộp, rau, quả
Rượu, bia, nước giải khát
Chè, café, thuốc lá
Dầu thực vật
VII - Công nghiệp thực phẩm:
3. Phân bố:
- Phân bố rất rộng rãi
- Các nước phát triển chú trọng SP chất lượng cao, mẫu mã đẹp, sử dụng tiện lợi
- Đóng vai trò chủ đạo ở nhiều nước đang phát triển.
Tại sao ngành CN thực phẩm được phân bố rộng rãi ở nhiều nước ?
Chọn phương án mà em cho là đúng nhất:
1) Đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm là:
a.Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng tương đối ngắn
b.Quy trình sản xuất ít phức tạp
c. Thời gian hoàn vốn nhanh, hiệu quả kinh tế cao
d. Tất cả các đặc điểm trên
CỦNG CỐ
Chọn phương án mà em cho là đúng nhất:
2) Các nước sản xuất và xuất khẩu nhiều thiết bị viễn thông là:
a.Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc
b.Hoa Kì, EU, Nhật Bản
c.Hoa Kì, Ân Độ,Singapo
CỦNG CỐ
Chọn phương án mà em cho là đúng nhất:
3) Ngành công nghiệp dệt may và công nghiệp thực phẩm được phát triển thuận lợi ở các vùng:
a. Nguyên liệu phong phú.
b. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
c. Nguồn lao động dồi dào, nhất là lao động nữ.
d. Cả 3 điều kiện trên.
CỦNG CỐ
Chọn phương án mà em cho là đúng nhất:
4) Vai trò của ngành công nghiệp dệt may là:
a. Đáp ứng nhu cầu của con người về ăn uống.
b. Giải quyết nhu cầu về may mặc, sinh hoạt.
c. Là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
d. Là “quả tim của công nghiệp nặng”.
CỦNG CỐ
- Câu hỏi 1, 3 sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài 33.
- Liên hệ với sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp ở Việt Nam.
- Sưu tầm thêm các hình ảnh về ngành công nghiệp ở Việt Nam.
DẶN DÒ
ĐỊA LÍ
CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
( Tiếp theo)
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Các ngành công nghiệp
Công nghiệp cơ khí
Công nghiệp điện tử-tin học
Công nghiệp hóa chất
Công nghiệp thực phẩm
Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
III – Công nghiệp cơ khí (đọc thêm SGK)
IV – Công nghiệp hóa chất (đọc thêm SGK)
Em hãy quan sát những hình ảnh sau và cho biết đây là ngành công nghiệp nào ?
SẢN XUẤT PHẦN MỀM
THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ (RAM)
SẢN XUẤT, LẮP RÁP MÁY TÍNH
V - Công nghiệp điện tử- tin học
1. Vai trò:
- Là ngành CN trẻ.
- Là ngành KT mũi nhọn của nhiều nước.
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của các nước.
V - Công nghiệp điện tử- tin học
2. Đặc điểm:
- Ít gây ô nhiễm môi trường, không chiếm diện tích rộng.
- Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước.
- Nguồn lao động trẻ, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao.
- Gồm 4 nhóm ngành:
V - Công nghiệp điện tử- tin học
3. Sự phát triển và phân bố:
- Đứng đầu là Hoa Kỳ, Nhật, EU.
Em hãy liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam
VI - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
1. Vai trò:
- Sản phẩm phong phú, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
- Thúc đẩy nông nghiệp và các ngành CN khác phát triển.
- Cung cấp hàng xuất khẩu.
- Giải quyết việc làm.
VI - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
2. Đặc điểm:
- Đòi hỏi vốn đầu tư ít, khả năng thu hồi vốn nhanh.
- Thu lợi nhuận tương đối dễ dàng, có khả năng xuất khẩu.
- Thời gian xây dựng ngắn, quy trình SX tương đối đơn giản.
- Cần nhiều lao động, nguyên liệu và thị trường.
- Cơ cấu ngành đa dạng: dệt may, gia dày, nhựa, sành sứ, thủy tinh.
VI - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
VI - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
3. Ngành dệt may:
- Là ngành chủ đạo, quan trọng nhất.
- Phân bố rộng rãi.
- Các nước có ngành dệt may phát triển: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nhật…
- Thị trường tiêu thụ lớn: EU, Bắc Mỹ, Nga, Đông Âu… (150 tỷ USD/năm).
CN sản xuất hàng tiêu dùng gồm những ngành nào? Ngành nào quan trọng nhất?
VI - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
Ý kiến của em về sự lưu hành của: hàng giả hàng, nhái, hàng kém chất lượng trên thị trường ?
Quan điểm của em về chủ trương
“ Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” ?
VII - Công nghiệp thực phẩm:
1. Vai trò:
- Cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu ăn uống của con người.
- Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
- Xuất khẩu, tích lũy vốn, cải thiện đời sống.
VII - Công nghiệp thực phẩm:
2. Đặc điểm :
- Giống như CN SX hàng tiêu dùng.
- Cơ cấu gồm 3 ngành:
CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Chế biến thủy, hải sản
Chế biến SP chăn nuôi
Chế biến SP trồng trọt
Muối, nước mắm
Thuỷ, hải sản sấy khô
Đông lạnh
Sữa
Thịt hộp
Các SP từ thịt
Xay xát
Đường, bánh kẹo
Đồ hộp, rau, quả
Rượu, bia, nước giải khát
Chè, café, thuốc lá
Dầu thực vật
Em hãy kể tên những mặt hàng của ngành công nghiệp thực phẩm đang được tiêu thụ trên thị trường Việt Nam ?
CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Chế biến thủy, hải sản
Chế biến SP chăn nuôi
Chế biến SP trồng trọt
Muối, nước mắm
Thuỷ, hải sản sấy khô
Đông lạnh
Sữa
Thịt hộp
Các SP từ thịt
Xay xát
Đường, bánh kẹo
Đồ hộp, rau, quả
Rượu, bia, nước giải khát
Chè, café, thuốc lá
Dầu thực vật
VII - Công nghiệp thực phẩm:
3. Phân bố:
- Phân bố rất rộng rãi
- Các nước phát triển chú trọng SP chất lượng cao, mẫu mã đẹp, sử dụng tiện lợi
- Đóng vai trò chủ đạo ở nhiều nước đang phát triển.
Tại sao ngành CN thực phẩm được phân bố rộng rãi ở nhiều nước ?
Chọn phương án mà em cho là đúng nhất:
1) Đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm là:
a.Vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng tương đối ngắn
b.Quy trình sản xuất ít phức tạp
c. Thời gian hoàn vốn nhanh, hiệu quả kinh tế cao
d. Tất cả các đặc điểm trên
CỦNG CỐ
Chọn phương án mà em cho là đúng nhất:
2) Các nước sản xuất và xuất khẩu nhiều thiết bị viễn thông là:
a.Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc
b.Hoa Kì, EU, Nhật Bản
c.Hoa Kì, Ân Độ,Singapo
CỦNG CỐ
Chọn phương án mà em cho là đúng nhất:
3) Ngành công nghiệp dệt may và công nghiệp thực phẩm được phát triển thuận lợi ở các vùng:
a. Nguyên liệu phong phú.
b. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
c. Nguồn lao động dồi dào, nhất là lao động nữ.
d. Cả 3 điều kiện trên.
CỦNG CỐ
Chọn phương án mà em cho là đúng nhất:
4) Vai trò của ngành công nghiệp dệt may là:
a. Đáp ứng nhu cầu của con người về ăn uống.
b. Giải quyết nhu cầu về may mặc, sinh hoạt.
c. Là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.
d. Là “quả tim của công nghiệp nặng”.
CỦNG CỐ
- Câu hỏi 1, 3 sách giáo khoa.
- Chuẩn bị bài 33.
- Liên hệ với sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp ở Việt Nam.
- Sưu tầm thêm các hình ảnh về ngành công nghiệp ở Việt Nam.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)