Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp
Chia sẻ bởi Đăng Văn Ngơi |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 32:
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH
CÔNG NGHIỆP
CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
CN năng lượng
CN luyện kim
CN cơ khí
CN điện tử - tin học
CN hóa chất
CN sản xuất hàng tiêu dùng
CN thực phẩm
CN nặng
(CN nhóm A)
CN nhẹ
(CN nhóm B)
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
1. Vai trò
- Là một trong những ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của mỗi quốc gia vì nền sản xuất hiện đại chỉ có thể phát triển được nhờ có sự tồn tại của ngành năng lượng; đời sống VH-XH được cải thiện và ngày càng văn minh cũng nhờ có năng lượng.
- Là tiền đề của sự tiến bộ khoa học kĩ thuật.
- Là động lực cho các ngành kinh tế. Việc phát triển của ngành kéo theo sự phát triển của hàng loạt các ngành CN khác nhau như cơ khí, hóa chất, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt, chế biến thực phẩm… CN năng lượng phát triển thu hút xung quanh nó những ngành CN sử dụng nhiều điện năng.
Vì vậy trong quá trình CNH, CN năng lượng luôn phải “đi trước một bước”
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
1. Vai trò
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
1. Cơ cấu, phân bố và tình hình phát triển
a. Khai thác than
Vai trò của than đá:
Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện , ngành luyện kim.Nguyên liệu cho ngành hóa học tạo ra các sản phẩm như dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo. Than chì dùng làm điện cực
Than có tính chất hấp thụ các chất độc vì thế người ta gọi là than hấp thụ hoặc là than hoạt tính có khả năng giữ trên bề mặt các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. Dùng nhiều trong việc máy lọc nước, làm trắng đường, mặt nạ phòng độc ....
Phân bố trữ lượng và sản lượng khai thác than của thế giới,
thời kỳ 2000 - 2003
- Ước tính 13000 tỉ tấn trong ¾ là than đá
- Sản lượng than khai thác khoảng 5 tỉ tấn/năm
- Tập trung chủ yếu ở bán cầu Bắc
Vùng Đông Bắc (vùng than Quảng Ninh) tập trung 98% trữ lượng than cả nước. Trữ lượng 7-10 tỷ tấn.
Ngoài ra, còn có các mỏ than khác như mỏ than đá Nông Sơn (QN), mỏ than mỡ làng Cẩm (TN), mỏ Khe Bố (HT), mỏ than lửa Nà Dương (LS), than nâu ĐBSH, than bùn ĐBSCL.
b. Khai thác dầu
Vai trò:
- Là “vàng đen” của nhiều quốc gia.
- Dầu mỏ và các sản phẩm của dầu mỏ là nhiên liệu quan trọng trong các ngành kinh tế và trong đời sống hàng ngày.
- Là nguyên liệu quý cho công nghiệp hóa chất, dược phẩm…
- Trữ lượng ước tính:400 – 500 tỉ tấn, trữ lượng chắc chắn 140 tỉ tấn
- Sản lượng khai thác khoảng 3,8 tỉ tấn/năm
- Gần 80% trữ lượng dầu mỏ tập trung ở các nước đang phát triển thuộc khu vực Trung Đông, Bắc Phi, LB Nga, Mĩ Latinh
c. Công nghiệp điện lực
Cơ sở để phát triển nền CN hiện đại
Địa nhiệt
Điện Mặt trời
Năng lượng gió
Điện thủy triều
Thủy điện
Nhiệt điện
Cơ cấu ngành CN điện năng
Nhà máy điện Phú Mỹ
ĐIỆN GIÓ TẠI BÌNH THUẬN
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH
CÔNG NGHIỆP
CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
CN năng lượng
CN luyện kim
CN cơ khí
CN điện tử - tin học
CN hóa chất
CN sản xuất hàng tiêu dùng
CN thực phẩm
CN nặng
(CN nhóm A)
CN nhẹ
(CN nhóm B)
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
1. Vai trò
- Là một trong những ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của mỗi quốc gia vì nền sản xuất hiện đại chỉ có thể phát triển được nhờ có sự tồn tại của ngành năng lượng; đời sống VH-XH được cải thiện và ngày càng văn minh cũng nhờ có năng lượng.
- Là tiền đề của sự tiến bộ khoa học kĩ thuật.
- Là động lực cho các ngành kinh tế. Việc phát triển của ngành kéo theo sự phát triển của hàng loạt các ngành CN khác nhau như cơ khí, hóa chất, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt, chế biến thực phẩm… CN năng lượng phát triển thu hút xung quanh nó những ngành CN sử dụng nhiều điện năng.
Vì vậy trong quá trình CNH, CN năng lượng luôn phải “đi trước một bước”
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
1. Vai trò
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
I. CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
1. Cơ cấu, phân bố và tình hình phát triển
a. Khai thác than
Vai trò của than đá:
Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện , ngành luyện kim.Nguyên liệu cho ngành hóa học tạo ra các sản phẩm như dược phẩm, chất dẻo, sợi nhân tạo. Than chì dùng làm điện cực
Than có tính chất hấp thụ các chất độc vì thế người ta gọi là than hấp thụ hoặc là than hoạt tính có khả năng giữ trên bề mặt các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. Dùng nhiều trong việc máy lọc nước, làm trắng đường, mặt nạ phòng độc ....
Phân bố trữ lượng và sản lượng khai thác than của thế giới,
thời kỳ 2000 - 2003
- Ước tính 13000 tỉ tấn trong ¾ là than đá
- Sản lượng than khai thác khoảng 5 tỉ tấn/năm
- Tập trung chủ yếu ở bán cầu Bắc
Vùng Đông Bắc (vùng than Quảng Ninh) tập trung 98% trữ lượng than cả nước. Trữ lượng 7-10 tỷ tấn.
Ngoài ra, còn có các mỏ than khác như mỏ than đá Nông Sơn (QN), mỏ than mỡ làng Cẩm (TN), mỏ Khe Bố (HT), mỏ than lửa Nà Dương (LS), than nâu ĐBSH, than bùn ĐBSCL.
b. Khai thác dầu
Vai trò:
- Là “vàng đen” của nhiều quốc gia.
- Dầu mỏ và các sản phẩm của dầu mỏ là nhiên liệu quan trọng trong các ngành kinh tế và trong đời sống hàng ngày.
- Là nguyên liệu quý cho công nghiệp hóa chất, dược phẩm…
- Trữ lượng ước tính:400 – 500 tỉ tấn, trữ lượng chắc chắn 140 tỉ tấn
- Sản lượng khai thác khoảng 3,8 tỉ tấn/năm
- Gần 80% trữ lượng dầu mỏ tập trung ở các nước đang phát triển thuộc khu vực Trung Đông, Bắc Phi, LB Nga, Mĩ Latinh
c. Công nghiệp điện lực
Cơ sở để phát triển nền CN hiện đại
Địa nhiệt
Điện Mặt trời
Năng lượng gió
Điện thủy triều
Thủy điện
Nhiệt điện
Cơ cấu ngành CN điện năng
Nhà máy điện Phú Mỹ
ĐIỆN GIÓ TẠI BÌNH THUẬN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đăng Văn Ngơi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)