Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Địa lí các ngành công nghiệp thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về tham dự tiết học hôm nay.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ MAI – THPT TÂN BÌNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết đây là hình ảnh của ngành công nghiệp năng lượng nào?
Công nghiệp khai thác than
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Công nghiệp khai thác dầu khí
2
Câu 1: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết đây là hình ảnh của ngành công nghiệp năng lượng nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Công nghiệp điện lực
3
Câu 1: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết đây là hình ảnh của ngành công nghiệp năng lượng nào?
Câu 2 : Kể tên một số nguồn năng lượng mới mà em biết.
III - Công nghiệp cơ khí (đọc thêm)
IV - Công nghiệp điện tử - tin học
V - Công nghiệp hóa chất (đọc thêm)
VI - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
VII - Công nghiệp thực phẩm
Bài 32
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
IV. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
Máy tính
Thiết bị công nghệ
Phần mềm
Thiết bị điện tử
Điện tử tiêu dùng
Thiết bị viễn thông
Là nơi tập trung những tập đoàn, công ty công nghệ lớn của thế giới như: Google, Apple, Intel, Facebook… thung lũng Silicon là biểu tượng cho sự phát triển của công nghệ thông tin.
IV. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
BELCO
Điện tử Biên Hòa
Lễ khởi động Đề án “Thương mại hóa công nghệ theo mô hình Thung lũng Silicon Việt Nam”, ngày 18.10.2013
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
VI – CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
IV– CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
THẢO LUẬN NHÓM
Tìm hiểu nội dung mục VI, trang 129, nêu vai trò, phân loại, đặc điểm và sự phân bố của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Dệt may
Da giày
Nhựa
Sành – sứ - thủy tinh
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
VI – CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
IV– CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
(đóng vai trò chủ đạo)
Công nghiệp dệt – may là một trong những ngành chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng...
…Nó giải quyết nhu cầu may mặc, sinh hoạt cho hơn 7 tỉ người trên thế giới…
…giúp ngành nông nghiệp, công nghiệp hóa chất phát triển và giải quyết việc làm, đặc biệt là việc làm cho lao động nữ….
…Ngành dệt - may ngày càng được cải tiến về hình thức và quy mô sản xuất…
…Dựa trên nguồn nguyên liệu phong phú như: bông, lanh, lông cừu, tơ tằm, sợi tổng hợp, len nhân tạo,…
…nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn…
…ngành dệt may phân bố rộng khắp trên thế giới. Các nước có ngành dệt may phát triển là Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Nhật Bản…
…Ở Việt Nam, sản xuất hàng tiêu dùng là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm. Trong đó, dệt may là mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất trong nhiều năm liền…
…Với các thương hiệu nổi tiếng như Việt Tiến, Thái Tuấn, Vinatex…hàng dệt – may Việt Nam đã và đang chinh phục được các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản.
Nước thải của các doanh nghiệp dệt, nhuộm sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu không được xử lý tốt.
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
VI – CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
IV– CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
VII – CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Nêu vai trò của ngành công nghiệp thực phẩm?
Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ trồng trọt
Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi
Công nghiệp chế biến thủy, hải sản.
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
VI – CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
IV– CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
VII – CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Ngành công nghiệp được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của các nước là:
a. Công nghiệp năng lượng.
b. Công nghiệp thực phẩm.
c. Công nghiệp điện tử - tin học.
d. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 2: Ngành công nghiệp dệt may được phân bố ở:
a. Các nước phát triển.
b. Các nước đang phát triển.
c. Các nước chậm phát triển.
d. Tất cả các nước.
Chọn đáp án đúng nhất
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
ĐÁNH GIÁ
Câu 3: Tại sao công nghiệp dệt – may và công nghiệp thực phẩm lại được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển?
Do đặc điểm kinh tế kĩ thuật của các ngành, sản phẩm của các ngành phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của người dân…
Gợi ý trả lời.
Về nhà học bài, xem trước bài 33 – Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
DẶN DÒ
Cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ MAI – THPT TÂN BÌNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết đây là hình ảnh của ngành công nghiệp năng lượng nào?
Công nghiệp khai thác than
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Công nghiệp khai thác dầu khí
2
Câu 1: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết đây là hình ảnh của ngành công nghiệp năng lượng nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Công nghiệp điện lực
3
Câu 1: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết đây là hình ảnh của ngành công nghiệp năng lượng nào?
Câu 2 : Kể tên một số nguồn năng lượng mới mà em biết.
III - Công nghiệp cơ khí (đọc thêm)
IV - Công nghiệp điện tử - tin học
V - Công nghiệp hóa chất (đọc thêm)
VI - Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
VII - Công nghiệp thực phẩm
Bài 32
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
IV. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
Máy tính
Thiết bị công nghệ
Phần mềm
Thiết bị điện tử
Điện tử tiêu dùng
Thiết bị viễn thông
Là nơi tập trung những tập đoàn, công ty công nghệ lớn của thế giới như: Google, Apple, Intel, Facebook… thung lũng Silicon là biểu tượng cho sự phát triển của công nghệ thông tin.
IV. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
BELCO
Điện tử Biên Hòa
Lễ khởi động Đề án “Thương mại hóa công nghệ theo mô hình Thung lũng Silicon Việt Nam”, ngày 18.10.2013
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
VI – CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
IV– CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
THẢO LUẬN NHÓM
Tìm hiểu nội dung mục VI, trang 129, nêu vai trò, phân loại, đặc điểm và sự phân bố của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Dệt may
Da giày
Nhựa
Sành – sứ - thủy tinh
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
VI – CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
IV– CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
(đóng vai trò chủ đạo)
Công nghiệp dệt – may là một trong những ngành chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng...
…Nó giải quyết nhu cầu may mặc, sinh hoạt cho hơn 7 tỉ người trên thế giới…
…giúp ngành nông nghiệp, công nghiệp hóa chất phát triển và giải quyết việc làm, đặc biệt là việc làm cho lao động nữ….
…Ngành dệt - may ngày càng được cải tiến về hình thức và quy mô sản xuất…
…Dựa trên nguồn nguyên liệu phong phú như: bông, lanh, lông cừu, tơ tằm, sợi tổng hợp, len nhân tạo,…
…nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn…
…ngành dệt may phân bố rộng khắp trên thế giới. Các nước có ngành dệt may phát triển là Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Nhật Bản…
…Ở Việt Nam, sản xuất hàng tiêu dùng là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm. Trong đó, dệt may là mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất trong nhiều năm liền…
…Với các thương hiệu nổi tiếng như Việt Tiến, Thái Tuấn, Vinatex…hàng dệt – may Việt Nam đã và đang chinh phục được các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản.
Nước thải của các doanh nghiệp dệt, nhuộm sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu không được xử lý tốt.
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
VI – CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
IV– CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
VII – CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Nêu vai trò của ngành công nghiệp thực phẩm?
Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ trồng trọt
Công nghiệp chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi
Công nghiệp chế biến thủy, hải sản.
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
VI – CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
IV– CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
VII – CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Ngành công nghiệp được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của các nước là:
a. Công nghiệp năng lượng.
b. Công nghiệp thực phẩm.
c. Công nghiệp điện tử - tin học.
d. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 2: Ngành công nghiệp dệt may được phân bố ở:
a. Các nước phát triển.
b. Các nước đang phát triển.
c. Các nước chậm phát triển.
d. Tất cả các nước.
Chọn đáp án đúng nhất
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
BÀI 32 – ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
ĐÁNH GIÁ
Câu 3: Tại sao công nghiệp dệt – may và công nghiệp thực phẩm lại được phân bố rộng rãi ở nhiều nước, kể cả các nước đang phát triển?
Do đặc điểm kinh tế kĩ thuật của các ngành, sản phẩm của các ngành phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của người dân…
Gợi ý trả lời.
Về nhà học bài, xem trước bài 33 – Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
DẶN DÒ
Cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)