Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Chia sẻ bởi Bùi Xuân Cường | Ngày 10/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

CÂU1: Qua bức hình biếm họa trên em hãy cho biết cảm nhận của mình về tình hình nước Pháp trước cách mạng ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3 : Em hãy cho biết sự khác nhau về tính chất của CM : Hà Lan , Anh , Bắc Mĩ và Pháp ?
GIÁO VIÊN : NGUYỄN BÁ QUÂN
TRƯỜNG THPT TƯ THỤC NGUYỄN KHUYẾN
Câu 2 : Thế nào được gọi là một cuộc CMTS ?
Cách mạng công nghiệp
ở Châu Âu
Chương II : CÁC NƯỚC ÂU MỸ
( Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX)
Bài 32:
Nội dung của bài học:
Cách mạng công nghiệp ở Anh .
Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức .
Hệ quả của cách mạng công nghiệp .
1) Cách mạng công nghiệp ở Anh
 Cách mạng Tư sản nổ ra sớm, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất.
Theo các em,
vì sao CMCN lại
diễn ra đầu tiên ở Anh ?
a. Tiền đề cách mạng.
Tích lũy Tư bản cao(vốn), nền kỹ thuật phát triển và nguồn nhân công dồi dào.
b. Thành tựu:
Trong ngành dệt:
1764: Giêm Ha-gri-vơ phát minh máy kéo sợi Gien-ni sử dụng 16 – 18 cọc suốt và do 1 công nhân điều khiển
Em hãy cho biết những thành tựu của Cách mạng công nghiệp Anh ?

NƯỚC ANH TRƯỚC CMCN : làm việc tại nhà
Nhà máy kéo sợi
Hargreaves
 Năm 1769: Ác-crai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
Ác-crai-tơ
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước
 Năm 1771, xưởng dệt đầu tiên của nước Anh ra đời.
- 1779 Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi, vải dệt ra bền và đẹp
Crompton
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước - Arkwright
- 1785 ÉtmơnCác rai chế tạo ra máy dệt chạy bằng sức nước năng suất tăng gần 40 lần.
 Năm 1784: Giêm Oát phát minh máy hơi nước.
Giêm Oát
Động cơ hơi nước hay máy hơi nước là một loại động cơ nhiệt đốt ngoài sử dụng nhiệt năng của hơi nước, chuyển năng lượng này thành công năng. Hình minh họa sự khác nhau giữa nguyên lý hoạt động của động cơ chân không và cao áp. Loại cao áp màu đỏ, loại thấp áp màu vàng và hơi ngưng tụ xanh. Động cơ chân không có một đầu để mở vào không gian. Piston của loại chân không quay về vị trí xuất phát (trên cùng) nhờ vào đối trọng; còn piston của loại cao áp trở về vị trí xuất phát (dưới cùng) nhờ vào đà quay (mô men động lượng).
Trong ngành luyện kim
 Năm 1735, phát minh phương pháp nấu than cốc.
 Năm 1748, lò luyện gang đầu tiên được xây dựng.

Than cốc là sản phẩm tạo thành từ than đá, là loại than chứa ít lưu huỳnh và ít tro nhờ quy trình luyện than đá thành than cốc ở điều kiện yếm khí trên 1000°С. Các thành phần dễ bay hơi như nước, khí than và tro than đã bị loại bỏ gần như hoàn toàn. Cacbon và các phần tro còn lại bị hòa tan lẫn vào nhau. Một phần cacbon bị chuyển sang dạng giống như than chì (hay graphít).


- 1885, Henry Bétxơme đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện lỏng gang thành thép
Trong giao thông vận tải:



 Năm 1814, Xti-phen-xơn chế tạo thành công chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên.
XE LỬA
ROCKET
Stephenson
XE LỬA
XE LỬA
ĐẦU MÁY XE LỬA
Xe lửa Xti-phen-xon
Khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên ở Anh - năm 1825
Fulton chế tạo ra tàu thủy chạy bằng hơi nước
Fulton chế tạo ra tàu thủy chạy bằng hơi nước
Tàu thủy chạy bằng máy hơi nước
Cách mạng công nghiệp Anh
Anh : " công xưởng thế giới "
2/ Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức
a) Ở Pháp:
Em hãy cho biết cách mạng CN ở Pháp bắt đầu từ năm nào? thành tựu của cách mạng công nghiệp Pháp ?
 Bắt đầu từ những năm 30 của TK XIX, phát triển mạnh vào những năm 1850 – 1870.
+ Máy hơi nước từ 5000 lên 27000 chiếc
+ Đường sắt từ 3000km lên 16500km.
 Công nghiệp Pháp vươn lên đứng thứ 2 thế giới (sau Anh)


PARI - THỦ ĐÔ ÁNH SÁNG CỦA THẾ GIỚI
b) Ở Đức
+ Từ 1850 - 1860 sản lượng than, thép, độ dài đường sắt tăng gấp đôi, động cơ chạy bằng hơi nước tăng 6 lần.
Em hãy trình bày các thành tựu của công nghiệp Đức ?
+ Từ 1860 đến 1870, sản lượng than đá từ 12 triệu tấn tăng lên 26 triệu tấn.
 Bắt đầu vào những năm 40 của TK XIX. Đến giữa TK XIX, công nghiệp Đức đạt mức kỷ lục.


Cơ khí hóa nông nghiệp
3/ Hệ quả của Cách mạng Công nghiệp
? Nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện.
? Góp phần cơ giới hoá nông nghiệp.
? Năng suất và chất lượng sản phẩm tăng.
Kinh tế
Sử dụng trẻ em trong lao động
Sử dụng trẻ em trong lao động
Tình cảnh giai cấp công nhân

 Giai cấp Tư sản và Vô sản được hình thành  mâ u thuẫn giai cấp.
 Nhiều cuộc đấu tranh của giai cấp Vô sản nổ ra.
Về xã hội:
Tình cảnh giai cấp
công nhân


CỦNG CỐ
Nối các sự kiện sau đây
A.1764
B.1784
C. 1769
1.Giêm Oát phát minh máy hơi nước
2.Ha-ri-vơ phát minh máy kéo sợi
3. Ét mơn Các-rai phát minh máy dệt chạy bằng sức nước.
4. Ác-crai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước
D. 1785
Máy hơi nước. Vì nó đã làm cho nền công nghiệp thoát khỏi sự lệ thuộc vào nguồn nước. Máy hơi nước có thể ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất lúc đầu trong ngành dệt, luyện kim, khai mỏ, sau lan nhanh nhiều ngành khác.
Trong các phát minh vừa học, theo các em, phát minh nào có ý nghĩa quan trọng nhất? Vì sao?
“Cách mạng Công nghiệp” là bước nhảy vọt trong sự phát triển của lực lượng sản xuất (tư bản chủ nghĩa) từ sản xuất công trường ( sản xuất thủ công bằng sức người ) sang sản xuất cơ khí (sản xuất bằng máy móc)
THẾ NÀO ĐƯỢC GỌI LÀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ?
BÀI HỌC TỚI ĐÂY LÀ HẾT
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 10C5 ĐÃ THAM DỰ.
BÀI HỌC TỚI ĐÂY LÀ HẾT
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 10C5 ĐÃ THAM DỰ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Xuân Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)