Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hường |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
HỌ TÊN: TRẦN THỊ THU HƯỜNG
Môn: Lịch sử
Tổ: Xã hội
Năm học 2010-2011
Chương II – Các nước Âu – Mĩ
(từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức.
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp: - kinh tế; xã hội
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh:
- Tiền đề của CMCN
- Thành tựu và kết quả của CMCN
NỘI DUNG BÀI HỌC
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
I, Cách mạng công nghiệp ở Anh
Tại sao CMCN diễn ra đầu tiên ở Anh?
- Thời gian:
CMCN ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XVIII và kết thúc vào những năm 40/ thế kỉ XIX.
- Điều kiện:
Anh là nước đầu tiên tiến hành CMCN vì có điều kiện:
+ CMTS Anh nổ ra sớm (thế kỉ XVII).
+ Tích lũy tư bản giàu có.
+ Tập trung sản xuất, và nhân công cao độ.
*** Anh tích lũy tư bản nhờ:
- Buôn bán với các châu lục, cướp đoạt ở thuộc địa.
- Bóc lột nhân dân lao động trong nước.
- Cách mạng trong nông nghiệp.
- Cướp biển.
2. Thành tựu:
a, Phát minh máy móc
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
I, Cách mạng công nghiệp ở Anh
Hãy cho biết mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu của CMCN Anh?
1, Tiền đề
*** Em có nhận xét gì về các phát minh máy móc trên?
- Bắt đầu từ ngành công nghiệp nào?
- Theo em, phát minh nào là quan trọng nhất? Tại sao?
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
I, Cách mạng công nghiệp ở Anh
2, Thành tựu
a, Phát minh máy móc
* Nhận xét:
- Bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ.
- Phát minh ra máy hơi nước
=> Tăng năng suất và tốc độ sản xuất; giảm lao động chân tay.
=> Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa
- Bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ. Vì:
+ Những ngành công nghiệp nhẹ như dệt, len dạ là những ngành truyền thống và phát triển mạnh ở Anh.
+ Đầu tư ít và thu hồi vốn nhanh.
+ Sản phẩm có thị trường tiêu thụ rộng.
- Phát minh máy hơi nước là phát minh quan trọng nhất.
b, Ngành luyện kim:
- 1735: Phát minh ra phương pháp nấu than cốc luyện gang thép.
- 1784: xây dựng lò luyện gang đầu tiên.
c, Giao thông vận tải:
- 1814, chế tạo đầu máy xe lửa.
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
I, Cách mạng công nghiệp ở Anh
1, Tiền đề
2, Thành tựu
3. Kết quả:
CMCN đã biến Anh thành “công xưởng của thế giới”.
II, Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức
1. Pháp
CMCN ở Pháp bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ, vào những năm 30 của thế kỉ XIX và phát triển mạnh vào những năm 1850 – 1870. trong khoảng 20 năm, số máy hơi nước ở Pháp đã tăng hơn 5 lần,từ 5000 chiếc lên 27.000 chiếc; tàu chạy bằng hơi nước tăng gần 4 lần…
? CMCN tác động đến nước Pháp như thế nào?
- Thời gian: bắt đầu từ 1830, tốc độ diễn ra nhanh.
- Tác động:
+ Kinh tế Pháp đứng thứ 2 thế giới (sau Anh).
+ Bộ mặt thành thị thay đổi rõ nét.
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
I, Cách mạng công nghiệp ở Anh
II, Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức
1, Pháp
2. Đức
CMCN ở Đức bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XIX, khi đất nước còn đang chia thành nhiều tiểu quốc và lúc đó, giai cấp tư sản cũng chưa lên nắm quyền. Đến giữa thế kỉ XIX, tốc độ phát triển của Đức nhanh kỉ lục so với các nước khác.
? Đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK: CMCN đã tác động đến kinh tế nông nghiệp như thế nào?
- Thời gian:
Bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XIX với tốc độ rất nhanh.
- Tác động:
Sau năm 1870, Đức đứng đầu châu Âu, thứ 2 thế giới (sau Mĩ).
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
I, NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp
Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cách mạng tư sản Pháp là gì?
- Ngày 5/5/1789 vua Lui – i XVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp, để vay tiền và ban hành thuế mới nhưng bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
- Vua, quý tộc ráo riết chuẩn bị tấn công đẳng cấp thứ 3 bằng bạo lực.
=> 14/7/1789: Quần chúng Paris tấn công ngục Ba – xti => CMTS Pháp bùng nổ;
*Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần chiến đấu, đoàn kết của quần chúng nhân dân.
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
I, NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacobanh – đỉnh cao của cách mạng
4. Thời kì thoái trào
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu những sự kiện chính trong giai đoạn 1789 – 1792
Nhóm 2: Tìm hiểu những sự kiện chính trong giai đoạn 1792 – 1793
Nhóm 3: Tìm hiểu những sự kiện chính trong giai đoạn 1793 – 1794
Nhóm 4: Tìm hiểu những sự kiện chính trong giai đoạn 1794 - 1799
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp
b, Thiết lập nền quân chủ lập hiến:
- Quần chúng nông dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), thiết lập chính quyền tư sản tài chính - Quốc hội Lập hiến.
- Chính sách của Quốc hội lập hiến*
+ 8/1789 thông qua “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”; nêu cao khẩu hiệu “Tự do – bình đẳng – bác ái”.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp.
+ 9/1791, thông qua Hiến pháp, xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản dưới hình thức quân chủ lập hiến.
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp
b, Thiết lập nền quân chủ lập hiến
- Chính sách của Quốc hội lập hiến
- Vua Lui – i XVI chống phá cách mạng.
- 4/ 1792, chiến tranh Pháp với liên minh Áo – Phổ bùng nổ.
- 11/7/1792: Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”; quần chúng tự vũ trang bảo vệ đất nước.
*** Chế độ “Quân chủ lập hiến” vẫn giữ Vua, nhưng quyền lực thực sự nằm trong tay Quốc hội. Vì vậy, Vua Lui – i XVI đã liên kết với lực lượng phản cách mạng trong nước, cầu cứu thế lực phong kiến bên ngoài, chống phá cách mạng, khôi phục chế độ phong kiến. Tháng 4/ 1792, liên minh Áo – Phổ chiến tranh với nước Pháp.
- Vua Lui – i XVI chống phá cách mạng.
- 4/ 1792, chiến tranh Pháp với liên minh Áo – Phổ bùng nổ.
- 11/7/1792: Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”; quần chúng tự vũ trang bảo vệ đất nước.
Cách mạng Pháp bước sang một giai đoạn mới: giai đoạn chống thù trong, giặc ngoài, để bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng và đất nước Pháp.
Vậy, giai cấp tư sản Pháp đã có những biện pháp, chính sách gì để giải quyết nhiệm vụ cách mạng?
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
- Nền cộng hòa được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Chính quyền nằm trong tay bộ phận nào?
- Sau khi thành lập, chính quyền đã thực hiện những chính sách gì?
a, Sự thành lập
- 10/8/1792: nhân dân nổi dậy bắt vua và hoàng hậu, lập chính quyền cách mạng do tư sản công thương – phái Girôngđanh cầm quyền.
b, Chính sách:
- + Bầu quốc hội mới theo chế độ phổ thông đầu phiếu.
+ Ngày 21/9/1792 thiết lập nền Cộng hòa thứ nhất.
+ Ngày 21/1/1793, xử tử Vua Lui – i XVI
Trong cuộc CMTS Anh, khi xử tử nhà vua Sac – lơ, thiết lập nền Cộng hòa thì cách mạng đã đạt tới đỉnh cao. Cách mạng Pháp lúc này đã làm một việc tương tự (xử tử Vua Lui – I XVI, lập nền Cộng hòa thứ I), vậy cách mạng Pháp đã đạt đến đỉnh cao chưa?
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacobanh – đỉnh cao của cách mạng
a, Sự thành lập
Đầu 1793 nước Pháp đứng trước hiểm nguy:
+ Trong nước: Bọn phản động nổi dậy; Đời sống nhân dân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.
- Ngày 31 - 5 - 1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gia-rông-đanh, giành chính quyền về tay tư sản vừa và nhỏ: phái Gia-cô-banh (Ngày 2 - 6)
Phái Giacobanh (Jacobins): phái của giai cấp tư sản vừa và nhỏ, đứng đầu là Robexpie.
- Ông sinh ra trong một gia đình luật sư gốc Anh. Bản thân ông cũng là một Luật sư chuyên bào chữa cho người nghèo.
- Ông nổi tiếng là “con người không thể mua chuộc” bởi tính cách kiên định, cứng rắn.
- Ông khẳng định: “Chỉ có 2 giai cấp người: những người bạn của tự do và bình đẳng, những người bảo vệ cho những ai bị áp bức nghĩa là bạn của người nghèo chống lại bọn giàu sang bất lương và giai cấp quý tộc tàn bạo”
- Ông là nhà lãnh đạo chủ chốt trong cuộc CMTS, đưa CMTS Pháp đến đỉnh cao.
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacobanh – đỉnh cao của cách mạng
a, Sự thành lập
b, Chính sách
- Kinh tế: Giải quyết những yêu cầu của nhân dân
+ 3/6/ 1793: ban hành “Sắc lệnh ruộng đất”, chia nhỏ ruộng đất bán cho nông dân.
+ Ban hành luật giá tối đa, mức lương tối đa…
- Chính trị:
6/ 1793: thông qua Hiến Pháp mới, mở rộng quyền dân chủ.
- Quân đội:
23/8/1793: Lệnh “Tổng động viên”, xây dựng quân đội hùng mạnh
Những biện pháp của chính quyền Giacobanh đem lại kết quả như thế nào?
Trong khi CM đang phát triển, đạt tới đỉnh cao thì phái Giacobanh lại suy yếu. Nguyên nhân dẫn tới sự suy yếu là gì?
Đất nước vừa kết thúc cuộc chiến tranh gian khổ để bảo vệ đât nước và cách mạng, hậu quả chưa được khắc phục. Trong lúc đó, mỗi bộ phận (nông dân, tư sản, công nhân) lại có những đòi hỏi khác nhau. Bản thân những người lãnh đạo phái Giacobanh không đưa ra được những quyết sách đúng đắn => mâu thuẫn ngay chính trong nội bộ của phái => phái Giacobanh suy yếu.
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacobanh – đỉnh cao của cách mạng
4. Thời kì thoái trào
a, Nguyên nhân:
Mâu thuẫn nội bộ làm phái Giacobanh suy yếu => 27/7/1794: đảo chính, đưa chính quyền vào tay bọn phản động.
=> CM đi vào thời kì thoái trào.
b, Biểu hiện:
- 27/7/ 1794: thiết lập nền Đốc chính, thủ tiêu thành quả cách mạng.
- 11/ 1799: đảo chính lật đổ nền Đốc chính, Napoleong thiết lập nền Độc tài.
- 11/ 1815: Chế độ quân chủ phục hồi.
Những thành quả mà CMTS Pháp đạt được là do:
- Sự lãnh đạo của giai cấp tư sản đã trưởng thành (giàu có, thấm nhuần tư tưởng triết học Ánh sáng)/
- Sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân đã thúc đẩy CMTS Pháp phát triển theo chiều hướng đi lên (từ 1789 - 1794).
=> Đây là cuộc CMTS điển hình nhất, tiêu biểu nhất thời cận đại => “đại cách mạng”
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
I, NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
III, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THỂ KỈ XVIII
Cách mạng tư sản Pháp có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
1, Đối với Pháp:
+ Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.
+ Giải quyết vấn đề dân chủ.
+ Giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng song quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định.
1, Đối với thế giới:
Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.
CỦNG CỐ
Những nội dung chính của bài
1. Nước Pháp trước cách mạng.
2. Tiến trình cách mạng.
3. Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII.
Bài tập
1. Vẽ sơ đồ tiến trình cách mạng tư sản Pháp?
2. So sánh CMTS Pháp với CMTS Anh và chiến tranh giành độc lập ở 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (mục tiêu, lãnh đạo, lực lượng tham gia, hình thức, kết quả - ý nghĩa.)
Môn: Lịch sử
Tổ: Xã hội
Năm học 2010-2011
Chương II – Các nước Âu – Mĩ
(từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức.
3. Hệ quả của cách mạng công nghiệp: - kinh tế; xã hội
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh:
- Tiền đề của CMCN
- Thành tựu và kết quả của CMCN
NỘI DUNG BÀI HỌC
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
I, Cách mạng công nghiệp ở Anh
Tại sao CMCN diễn ra đầu tiên ở Anh?
- Thời gian:
CMCN ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XVIII và kết thúc vào những năm 40/ thế kỉ XIX.
- Điều kiện:
Anh là nước đầu tiên tiến hành CMCN vì có điều kiện:
+ CMTS Anh nổ ra sớm (thế kỉ XVII).
+ Tích lũy tư bản giàu có.
+ Tập trung sản xuất, và nhân công cao độ.
*** Anh tích lũy tư bản nhờ:
- Buôn bán với các châu lục, cướp đoạt ở thuộc địa.
- Bóc lột nhân dân lao động trong nước.
- Cách mạng trong nông nghiệp.
- Cướp biển.
2. Thành tựu:
a, Phát minh máy móc
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
I, Cách mạng công nghiệp ở Anh
Hãy cho biết mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu của CMCN Anh?
1, Tiền đề
*** Em có nhận xét gì về các phát minh máy móc trên?
- Bắt đầu từ ngành công nghiệp nào?
- Theo em, phát minh nào là quan trọng nhất? Tại sao?
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
I, Cách mạng công nghiệp ở Anh
2, Thành tựu
a, Phát minh máy móc
* Nhận xét:
- Bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ.
- Phát minh ra máy hơi nước
=> Tăng năng suất và tốc độ sản xuất; giảm lao động chân tay.
=> Khởi đầu quá trình công nghiệp hóa
- Bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ. Vì:
+ Những ngành công nghiệp nhẹ như dệt, len dạ là những ngành truyền thống và phát triển mạnh ở Anh.
+ Đầu tư ít và thu hồi vốn nhanh.
+ Sản phẩm có thị trường tiêu thụ rộng.
- Phát minh máy hơi nước là phát minh quan trọng nhất.
b, Ngành luyện kim:
- 1735: Phát minh ra phương pháp nấu than cốc luyện gang thép.
- 1784: xây dựng lò luyện gang đầu tiên.
c, Giao thông vận tải:
- 1814, chế tạo đầu máy xe lửa.
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
I, Cách mạng công nghiệp ở Anh
1, Tiền đề
2, Thành tựu
3. Kết quả:
CMCN đã biến Anh thành “công xưởng của thế giới”.
II, Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức
1. Pháp
CMCN ở Pháp bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ, vào những năm 30 của thế kỉ XIX và phát triển mạnh vào những năm 1850 – 1870. trong khoảng 20 năm, số máy hơi nước ở Pháp đã tăng hơn 5 lần,từ 5000 chiếc lên 27.000 chiếc; tàu chạy bằng hơi nước tăng gần 4 lần…
? CMCN tác động đến nước Pháp như thế nào?
- Thời gian: bắt đầu từ 1830, tốc độ diễn ra nhanh.
- Tác động:
+ Kinh tế Pháp đứng thứ 2 thế giới (sau Anh).
+ Bộ mặt thành thị thay đổi rõ nét.
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
I, Cách mạng công nghiệp ở Anh
II, Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức
1, Pháp
2. Đức
CMCN ở Đức bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XIX, khi đất nước còn đang chia thành nhiều tiểu quốc và lúc đó, giai cấp tư sản cũng chưa lên nắm quyền. Đến giữa thế kỉ XIX, tốc độ phát triển của Đức nhanh kỉ lục so với các nước khác.
? Đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK: CMCN đã tác động đến kinh tế nông nghiệp như thế nào?
- Thời gian:
Bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XIX với tốc độ rất nhanh.
- Tác động:
Sau năm 1870, Đức đứng đầu châu Âu, thứ 2 thế giới (sau Mĩ).
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
I, NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp
Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cách mạng tư sản Pháp là gì?
- Ngày 5/5/1789 vua Lui – i XVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp, để vay tiền và ban hành thuế mới nhưng bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
- Vua, quý tộc ráo riết chuẩn bị tấn công đẳng cấp thứ 3 bằng bạo lực.
=> 14/7/1789: Quần chúng Paris tấn công ngục Ba – xti => CMTS Pháp bùng nổ;
*Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần chiến đấu, đoàn kết của quần chúng nhân dân.
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
I, NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacobanh – đỉnh cao của cách mạng
4. Thời kì thoái trào
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu những sự kiện chính trong giai đoạn 1789 – 1792
Nhóm 2: Tìm hiểu những sự kiện chính trong giai đoạn 1792 – 1793
Nhóm 3: Tìm hiểu những sự kiện chính trong giai đoạn 1793 – 1794
Nhóm 4: Tìm hiểu những sự kiện chính trong giai đoạn 1794 - 1799
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp
b, Thiết lập nền quân chủ lập hiến:
- Quần chúng nông dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), thiết lập chính quyền tư sản tài chính - Quốc hội Lập hiến.
- Chính sách của Quốc hội lập hiến*
+ 8/1789 thông qua “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”; nêu cao khẩu hiệu “Tự do – bình đẳng – bác ái”.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp.
+ 9/1791, thông qua Hiến pháp, xác lập quyền thống trị của giai cấp tư sản dưới hình thức quân chủ lập hiến.
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
a, Nguyên nhân trực tiếp
b, Thiết lập nền quân chủ lập hiến
- Chính sách của Quốc hội lập hiến
- Vua Lui – i XVI chống phá cách mạng.
- 4/ 1792, chiến tranh Pháp với liên minh Áo – Phổ bùng nổ.
- 11/7/1792: Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”; quần chúng tự vũ trang bảo vệ đất nước.
*** Chế độ “Quân chủ lập hiến” vẫn giữ Vua, nhưng quyền lực thực sự nằm trong tay Quốc hội. Vì vậy, Vua Lui – i XVI đã liên kết với lực lượng phản cách mạng trong nước, cầu cứu thế lực phong kiến bên ngoài, chống phá cách mạng, khôi phục chế độ phong kiến. Tháng 4/ 1792, liên minh Áo – Phổ chiến tranh với nước Pháp.
- Vua Lui – i XVI chống phá cách mạng.
- 4/ 1792, chiến tranh Pháp với liên minh Áo – Phổ bùng nổ.
- 11/7/1792: Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy”; quần chúng tự vũ trang bảo vệ đất nước.
Cách mạng Pháp bước sang một giai đoạn mới: giai đoạn chống thù trong, giặc ngoài, để bảo vệ thành quả của cuộc cách mạng và đất nước Pháp.
Vậy, giai cấp tư sản Pháp đã có những biện pháp, chính sách gì để giải quyết nhiệm vụ cách mạng?
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
- Nền cộng hòa được thành lập trong hoàn cảnh nào?
- Chính quyền nằm trong tay bộ phận nào?
- Sau khi thành lập, chính quyền đã thực hiện những chính sách gì?
a, Sự thành lập
- 10/8/1792: nhân dân nổi dậy bắt vua và hoàng hậu, lập chính quyền cách mạng do tư sản công thương – phái Girôngđanh cầm quyền.
b, Chính sách:
- + Bầu quốc hội mới theo chế độ phổ thông đầu phiếu.
+ Ngày 21/9/1792 thiết lập nền Cộng hòa thứ nhất.
+ Ngày 21/1/1793, xử tử Vua Lui – i XVI
Trong cuộc CMTS Anh, khi xử tử nhà vua Sac – lơ, thiết lập nền Cộng hòa thì cách mạng đã đạt tới đỉnh cao. Cách mạng Pháp lúc này đã làm một việc tương tự (xử tử Vua Lui – I XVI, lập nền Cộng hòa thứ I), vậy cách mạng Pháp đã đạt đến đỉnh cao chưa?
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacobanh – đỉnh cao của cách mạng
a, Sự thành lập
Đầu 1793 nước Pháp đứng trước hiểm nguy:
+ Trong nước: Bọn phản động nổi dậy; Đời sống nhân dân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.
- Ngày 31 - 5 - 1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gia-rông-đanh, giành chính quyền về tay tư sản vừa và nhỏ: phái Gia-cô-banh (Ngày 2 - 6)
Phái Giacobanh (Jacobins): phái của giai cấp tư sản vừa và nhỏ, đứng đầu là Robexpie.
- Ông sinh ra trong một gia đình luật sư gốc Anh. Bản thân ông cũng là một Luật sư chuyên bào chữa cho người nghèo.
- Ông nổi tiếng là “con người không thể mua chuộc” bởi tính cách kiên định, cứng rắn.
- Ông khẳng định: “Chỉ có 2 giai cấp người: những người bạn của tự do và bình đẳng, những người bảo vệ cho những ai bị áp bức nghĩa là bạn của người nghèo chống lại bọn giàu sang bất lương và giai cấp quý tộc tàn bạo”
- Ông là nhà lãnh đạo chủ chốt trong cuộc CMTS, đưa CMTS Pháp đến đỉnh cao.
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacobanh – đỉnh cao của cách mạng
a, Sự thành lập
b, Chính sách
- Kinh tế: Giải quyết những yêu cầu của nhân dân
+ 3/6/ 1793: ban hành “Sắc lệnh ruộng đất”, chia nhỏ ruộng đất bán cho nông dân.
+ Ban hành luật giá tối đa, mức lương tối đa…
- Chính trị:
6/ 1793: thông qua Hiến Pháp mới, mở rộng quyền dân chủ.
- Quân đội:
23/8/1793: Lệnh “Tổng động viên”, xây dựng quân đội hùng mạnh
Những biện pháp của chính quyền Giacobanh đem lại kết quả như thế nào?
Trong khi CM đang phát triển, đạt tới đỉnh cao thì phái Giacobanh lại suy yếu. Nguyên nhân dẫn tới sự suy yếu là gì?
Đất nước vừa kết thúc cuộc chiến tranh gian khổ để bảo vệ đât nước và cách mạng, hậu quả chưa được khắc phục. Trong lúc đó, mỗi bộ phận (nông dân, tư sản, công nhân) lại có những đòi hỏi khác nhau. Bản thân những người lãnh đạo phái Giacobanh không đưa ra được những quyết sách đúng đắn => mâu thuẫn ngay chính trong nội bộ của phái => phái Giacobanh suy yếu.
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến
2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập
3. Nền chuyên chính Giacobanh – đỉnh cao của cách mạng
4. Thời kì thoái trào
a, Nguyên nhân:
Mâu thuẫn nội bộ làm phái Giacobanh suy yếu => 27/7/1794: đảo chính, đưa chính quyền vào tay bọn phản động.
=> CM đi vào thời kì thoái trào.
b, Biểu hiện:
- 27/7/ 1794: thiết lập nền Đốc chính, thủ tiêu thành quả cách mạng.
- 11/ 1799: đảo chính lật đổ nền Đốc chính, Napoleong thiết lập nền Độc tài.
- 11/ 1815: Chế độ quân chủ phục hồi.
Những thành quả mà CMTS Pháp đạt được là do:
- Sự lãnh đạo của giai cấp tư sản đã trưởng thành (giàu có, thấm nhuần tư tưởng triết học Ánh sáng)/
- Sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân đã thúc đẩy CMTS Pháp phát triển theo chiều hướng đi lên (từ 1789 - 1794).
=> Đây là cuộc CMTS điển hình nhất, tiêu biểu nhất thời cận đại => “đại cách mạng”
BÀI 31: Cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ xviii
I, NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II, TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH MẠNG
III, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THỂ KỈ XVIII
Cách mạng tư sản Pháp có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
1, Đối với Pháp:
+ Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.
+ Giải quyết vấn đề dân chủ.
+ Giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng song quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định.
1, Đối với thế giới:
Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.
CỦNG CỐ
Những nội dung chính của bài
1. Nước Pháp trước cách mạng.
2. Tiến trình cách mạng.
3. Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII.
Bài tập
1. Vẽ sơ đồ tiến trình cách mạng tư sản Pháp?
2. So sánh CMTS Pháp với CMTS Anh và chiến tranh giành độc lập ở 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (mục tiêu, lãnh đạo, lực lượng tham gia, hình thức, kết quả - ý nghĩa.)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)