Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Trí | Ngày 10/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

T/h: Hoàng Văn Trí
TRƯỜNG THPT TRIỆU PHONG
QUẢNG TRỊ
Bài 32
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
*Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Chương II:
CÁC NƯỚC ÂU – MĨ
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

Bài 32:

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
Ở CHÂU ÂU

Bài 32
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
1. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH
a. Những tiền đề của cuộc cách mạng
b. Những thành tựu chủ yếu
c. Ý nghĩa
2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở PHÁP, ĐỨC
a. Ở Pháp
b. Ở Đức
3. HỆ QUẢ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
a. Về kinh tế
b. Về xã hội
Bài 32
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
Vì sao Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh?
Cách mạng công nghiệp Anh.
Tiền đề của cách mạng
- Anh là nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp do CMTS nổ ra sớm, điều kiện thuận lợi đẩy mạnh SX:
+ Tư bản (Vốn)
+ Nhân công
+ Sự phát triển kỉ thuật

- CMCN ở Anh:
+ Bắt đầu những năm 60 TK XVIII kết thúc những năm 40 TK XIX.
+ Xuất hiện trong ngành công nghiệp dệt:
ít vốn, tư bản thu hồi nhanh, lợi nhuận nhiều.
.
1733
b.Thành tựu chủ yếu:
1733
Cách mạng công nghiệp Anh.
Tiền đề của cách mạng
b. Thành tựu chủ yếu:
Những phát minh công nghiệp dệt :
Tăng năng suất lao động lên 40 lần
Máy dệt chạy bằng sức nước
Các- rai
1785
Ac-crai-tơ
Giêm
Ha-gri-vơ
Người phát minh
1 lần có thể kéo được nhiều cọc sợi.
Máy kéo sợi bằng sức nước
1769
Tăng năng suất lên 16 – 18 lần
Máy kéo sợi Gienny
1764
Ý nghĩa đối với kinh tế
Tên phát minh
Thời gian
+ Nhà máy dệt chạy bằng sức nước được xây dựng gần bờ sông.
Máy kéo sợi Gienny
Máy kéo sợi bằng sức nước
Máy kéo sợi của Cácraitơ
Những phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
Máy móc chạy bằng sức nước nhà máy dệt phải xây dựng gần bờ sông
1-Cách mạng công nghiệp Anh
Tiền đề của cách mạng
b. Thành tựu chủ yếu
-Công nghiệp dệt








-1784, kĩ sư Giêm-Oát phát minh máy hơi nước



Tăng năng suất lao động lên 40 lần
Máy dệt chạy bằng sức nước
Các- rai
1785
Ac-crai-tơ
Giêm
Ha-gri-vơ
Người phát minh
1 lần có thể kéo được nhiều cọc sợi.
Máy kéo sợi bằng sức nước
1769
Tăng năng suất lên 16 – 18 lần
Máy kéo sợi Gienny
1764
Ý nghĩa đối với kinh tế
Tên phát minh
Thời gian
James Watt (19 tháng 1 năm 1736 – 19 tháng 8 năm 1819) là nhà phát minh người Scotland và là một kỹ sư đã có những cải tiến cho máy hơi nước.
“Người đã nhân lên gấp nhiều lần sức mạnh của con người”
Động cơ hơi nước
Giêm Oát
Cách mạng công nghiệp Anh
Việc phát minh ra máy hơi nước và đưa vào sử dụng có ý nghĩa gì?
1-Cách mạng công nghiệp Anh
a.Tiền đề của cách mạng
b. Thành tựu chủ yếu
c. Ý nghĩa
- Tăng tốc độ và năng suất lao động lên rõ rệt
- Chuyển từ lao động bằng thủ công sang lao động bằng máy móc
- Từ công nghiệp dệt máy móc lan sang các ngành công ngiệp khác
-Khởi đầu quá trình công nghiệp hoá ở Anh
*Các lĩnh vực khác:
- Luyện kim :
+Phương pháp nấu than cốc năm 1735
+Lò luyện gang đầu tiên năm 1784
- GTVT : tàu thủy và xe lửa chạy bằng hơi nước đầu thế kỉ XIX.
-Giữa thế kỉ XIX Anh là “công xưởng của thế giới”.
-Luân Đôn là thủ đô đầu tiên châu Âu công nghiệp hóa.
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp. Đức
Tạo điều kiện cho nền kinh tế TBCN phát triển mạnh.
Giai cấp tư sản lớn mạnh.
Kinh tế vươn lên đứng thứ 2 thế giới
Bộ mặt Pari và các thành phố khác thay đổi
Ý nghĩa
1850 – 1860 : sản lượng sắt, thép, độ dài đường sắt tăng 2 lần.
Số động cơ tăng 6 lần.
CN khai mỏ phát triển.
Số máy hơi nước tăng 5 lần
Chiều dài đường sắt tăng 5,5 lần. Tàu lửa chạy bằng hơi nước tăng 3,5 lần
Thành tựu
- Những năm 40 của thế kỷ XIX tốc độ nhanh kỉ lục.
Bắt đầu những năm 30 của thế kỷ XIX => 1850 - 1870
Thời gian
Đức
Pháp
Nội dung
2.Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức
Máy móc có ảnh hưởng gì đến ngành nông nghiệp ?
Máy móc cũng xâm nhập vào nông nghiệp làm cho năng suất tăng cao.
Vì sao cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức diễn ra mau lẹ và đạt kỉ lục?
3. Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp
a. Kinh tế:
3. Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp
Kinh tế:
- Bộ mặt các nước tư bản thay đổi , nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân ra đời.
- Nâng cao năng suất lao động làm ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội.

3. Hệ quả của cuộc cách mạng công nghiệp
a. Kinh tế:
b. Xã hội:
+ Giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp hình thành.
Phong trào đấu tranh của công nhân bùng nổ
Nối các sự kiện sau đây:
1764
1785
Ác-rai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước
Các-rai phát minh máy dệt
Ha-ri-vơ phát minh máy kéo sợi
Giêm Oát phát minh máy hơi nước
1769
1784
1764
1769
Anh đã tiến hành xong CMTS
Giai cấp Tư sản Anh có nhiều vốn.
Anh có nền kinh tế phát triển và có nhiều nhân công.
Anh có ba điều kiện: vốn, nhân công và kỹ thuật.
CMCN diễn ra đầu tiên ở Anh vì:
Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
CMCN ở Anh diễn ra bắt đầu từ công nghiệp dệt vì:
Đòi hỏi ít nguyên liệu, thị trường rộng lớn
Đòi hỏi ít vốn, thu hồi nhanh, lợi nhuận cao.
Đòi hỏi ít vốn, sản phẩm tiêu thụ nhanh.
Đòi hỏi ít vốn, tư bản thu hồi nhanh, lợi nhuận nhiều.
Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Máy hơi nước
Vì máy hơi nước nó đã làm cho nền công nghiệp thoát khỏi sự lệ thuộc vào nguồn nước. Máy hơi nước có thể ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sx lúc đầu trong ngành dệt, luyện kim, khai mỏ, sau lan nhanh các ngành khác.
Theo em, phát minh nào có ý nghĩa quan trọng nhất? Vì sao?

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Làm bài tập trong SGK và chuẩn bị bài mới
Bài 33
Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
“Giới Tư sản Anh là những kẻ mạnh dạn đi tiên phong trong việc trang bị máy hơi nước. Đầu tiên là những xưởng dệt, xưởng dập, rèn...rồi dần dần những công trường đóng tàu, sàng lọc quặng, luyện kim cũng theo hiện đại hoá. Hàng năm chỉ riêng ở nước Anh sản xuất thêm hàng trăm cổ máy hơi nước nhưng không đủ yêu cầu.
“Giống hệt như những chàng khổng lồ trong truyện thần thoại, máy hơi nước đi đến đâu đem lại những biến đổi kì diệu đến đấy”
1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện lỏng gang thành thép
Đầu máy xe lửa đầu tiên do Xti-phen-tơn chế tạo
Tàu thủy đầu tiên do John Fitch chế tạo
Giữa thế kỉ XIX Anh: “ công xưởng thế giới”
Luân Đôn là thủ đô đầu tiên châu Âu công nghiệp hóa.
Cầu Long Biên – Hà Nội do kĩ sư Eiffel thiết kế
“ Một công nhân đầu đầy sẹo kể lại thời thơ ấu của mình như sau: “Máy móc không cao lắm, vậy mà tôi không thể với tới được-thế là người ta làm cho tôi một đôi guốc to và rất cao buộc chân tôi vào đó và tôi cứ đeo mãi cho đến khi tôi lớn bằng tầm máy. Như điều đó không quan trọng, điều quan trọng hơn là sự tàn nhẫn trong đối xử mà đến bây giờ tôi vẫn còn mang bên mình”
Nhà máy dệt bằng hơi nước được xây dựng nhiều nơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Trí
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)