Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu
Chia sẻ bởi Phạm Văn Chung |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Lịch sử lớp 10
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Và các em.
TRƯỜNG THPT BUÔN ĐÔN.
Chương II
CÁC NƯỚC ÂU – MĨ
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Bài 32
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
Ở CHÂU ÂU
KHÁI QUÁT NỘI DUNG
1- CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH.
a. Những tiền đề của cách mạng công nghiệp
b. Những phát minh máy móc chủ yếu của cách mạng công nghiệp Anh
c. Kết quả của cách mạng công nghiệp Anh
2- HỆ QUẢ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP.
1- CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH
a. Những tiền đề của cách mạng công nghiệp:
- Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XVIII và kết thúc vào những năm 40 của thế kỉ XIX.
Cách mạng công nghiệp ở Anh được diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Tại sao cách mạng công nghiệp nổ ra sớm (đầu tiên) ở Anh?
- Ở Anh, cách mạng công nghiệp nổ ra sớm vì: có đủ điều kiện để tiến hành cách mạng công nghiệp như vốn, nhân công, sự phát triển kĩ thuật.
b. Những phát minh máy móc chủ yếu của cách mạng công nghiệp Anh
Trình bày những phát minh máy móc chủ yếu của cách mạng công nghiệp Anh?
- 1764: Giêm Ha-gri-vơ phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni, nâng cao năng suất gấp 8 lần.
Giêm Ha-gri-vơ
Máy Gien-ni
Thợ dệt làm việc bằng Xa quay tay
Thợ dệt làm việc bằng máy Gien-ni
- 1769: Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước
Ác-crai-tơ
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước
- 1771: xưởng dệt đầu tiên ra đời.
Máy kéo sợi được cải tiến của Crôm-tơn
Crôm-tơn
- 1779, Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi, cho sợi nhỏ, bền.
- 1785: Ét-mơn Các-rai chế tạo thành công máy dệt chạy bằng sức nước, làm nâng cao năng suất lao động 40 lần so với máy dệt vải bằng tay.
Ét-mơn Các-rai
Mô hình máy dệt bằng sức nước của Ét-mơn Các-rai
Hạn chế của máy dệt chạy bằng sức nước là gì?
Hạn chế: nhà máy phải xây dựng gần những khúc sông chảy xiết, khi đến mùa đông nước đóng băng nên máy không hoạt động được
- 1784: Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước
Giêm Oát
Máy hơi nước
Máy hơi nước của Giêm Oát
Máy hơi nước ra đời có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa: khắc phục được tất cả những nhược điểm của máy móc trước đây, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra đời như ngành dệt, luyện kim, khai thác mỏ, tiêu biểu là ngành giao thông vận tải có tàu thuỷ, tàu hoả sử dụng đầu máy chạy bằng hơi nước
Đầu máy xe lửa đầu tiên do Xti-phen-xơn chế tạo (1814)
Tàu thủy chạy bằng máy hơi nước
- Luyện kim: 1735 phát minh ra phương pháp nấu than cốc. Năm 1784, lò luyện gang đầu tiên được xây dựng.
- 1825: khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên ở Anh
Theo em trong các phát minh, phát minh nào quan trọng nhất? Vì sao?
MÁY HƠI NƯỚC
Máy hơi nước giảm sức lao động cơ bắp của con người.
Lao động thủ công dần thay thế bằng máy móc, khởi đầu cho quá trình công nghiệp hoá.
Năng suất lao động tăng.
Thay đổi bộ mặt kinh tế nước Anh và các nước tư bản.
Ra đời các ngành công nghiệp mới.
c. Kết quả:
Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến những thay đổi như thế nào đối với nước Anh?
- Nhờ cách mạng công nghiệp, nước Anh sớm diễn ra quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc, là nước đầu tiên tiến hành công nghiệp hoá.
Luân Đôn là thủ đô đầu tiên châu Âu công nghiệp hóa.
- Từ một nước nông nghiệp, Anh đã trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, là "công xưởng" của thế giới.
Xưởng công nghiệp ở Anh
Giữa thế kỉ XIX Anh: “ công xưởng thế giới”
Những phát minh quan trọng
Giêm Ha-gri-vơ
Máy kéo sợi Gien-ni
Ác-crai-tơ
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước
Crôm-tơn
Cải tiến máy kéo sợi
Các-rai
Máy dệt chạy bằng sức nước
Giêm Oát
Máy hơi nước
- Giao thông vận tải cũng có bước tiến lớn: Xuất hiện tàu thủy, xe lửa chạy bằng đầu máy hơi nước.
Giữa thế kỷ XIX, Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế giới”.
2- HỆ QUẢ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
Cách mạng công nghiệp có hệ quả như thế nào đối với các nước châu Âu?
- Kinh tế: Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, như nâng cao năng suất lao động, hình thành các trung tâm kinh tế, thành phố lớn,...
- Có một số trung tâm sản xuất thủ công
- Xuất hiện nhiều vùng công nghiệp mới bao trùm hầu hết nước Anh
- Có 4 thành phố trên 50.000 dân
- Có 14 thành phố 50.000 dân
- Chưa có đường sắt. Có một số trung tâm sản xuất thủ công
- Mạng lưới đường sắt nối liền các thành phố, hải cảng…
- Về xã hội, hình thành hai giai cấp là tư sản và vô sản song lại mâu thuẫn với nhau, dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản.
Phong trào đấu tranh của công nhân
chân thànhcảm ơn quý thầy cô
chúc quý thầy cô, sức khỏe,hạnh phúc
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Và các em.
TRƯỜNG THPT BUÔN ĐÔN.
Chương II
CÁC NƯỚC ÂU – MĨ
(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Bài 32
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
Ở CHÂU ÂU
KHÁI QUÁT NỘI DUNG
1- CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH.
a. Những tiền đề của cách mạng công nghiệp
b. Những phát minh máy móc chủ yếu của cách mạng công nghiệp Anh
c. Kết quả của cách mạng công nghiệp Anh
2- HỆ QUẢ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP.
1- CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở ANH
a. Những tiền đề của cách mạng công nghiệp:
- Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XVIII và kết thúc vào những năm 40 của thế kỉ XIX.
Cách mạng công nghiệp ở Anh được diễn ra trong khoảng thời gian nào?
Tại sao cách mạng công nghiệp nổ ra sớm (đầu tiên) ở Anh?
- Ở Anh, cách mạng công nghiệp nổ ra sớm vì: có đủ điều kiện để tiến hành cách mạng công nghiệp như vốn, nhân công, sự phát triển kĩ thuật.
b. Những phát minh máy móc chủ yếu của cách mạng công nghiệp Anh
Trình bày những phát minh máy móc chủ yếu của cách mạng công nghiệp Anh?
- 1764: Giêm Ha-gri-vơ phát minh ra máy kéo sợi Gien-ni, nâng cao năng suất gấp 8 lần.
Giêm Ha-gri-vơ
Máy Gien-ni
Thợ dệt làm việc bằng Xa quay tay
Thợ dệt làm việc bằng máy Gien-ni
- 1769: Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước
Ác-crai-tơ
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước
- 1771: xưởng dệt đầu tiên ra đời.
Máy kéo sợi được cải tiến của Crôm-tơn
Crôm-tơn
- 1779, Crôm-tơn cải tiến máy kéo sợi, cho sợi nhỏ, bền.
- 1785: Ét-mơn Các-rai chế tạo thành công máy dệt chạy bằng sức nước, làm nâng cao năng suất lao động 40 lần so với máy dệt vải bằng tay.
Ét-mơn Các-rai
Mô hình máy dệt bằng sức nước của Ét-mơn Các-rai
Hạn chế của máy dệt chạy bằng sức nước là gì?
Hạn chế: nhà máy phải xây dựng gần những khúc sông chảy xiết, khi đến mùa đông nước đóng băng nên máy không hoạt động được
- 1784: Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước
Giêm Oát
Máy hơi nước
Máy hơi nước của Giêm Oát
Máy hơi nước ra đời có ý nghĩa gì?
Ý nghĩa: khắc phục được tất cả những nhược điểm của máy móc trước đây, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra đời như ngành dệt, luyện kim, khai thác mỏ, tiêu biểu là ngành giao thông vận tải có tàu thuỷ, tàu hoả sử dụng đầu máy chạy bằng hơi nước
Đầu máy xe lửa đầu tiên do Xti-phen-xơn chế tạo (1814)
Tàu thủy chạy bằng máy hơi nước
- Luyện kim: 1735 phát minh ra phương pháp nấu than cốc. Năm 1784, lò luyện gang đầu tiên được xây dựng.
- 1825: khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên ở Anh
Theo em trong các phát minh, phát minh nào quan trọng nhất? Vì sao?
MÁY HƠI NƯỚC
Máy hơi nước giảm sức lao động cơ bắp của con người.
Lao động thủ công dần thay thế bằng máy móc, khởi đầu cho quá trình công nghiệp hoá.
Năng suất lao động tăng.
Thay đổi bộ mặt kinh tế nước Anh và các nước tư bản.
Ra đời các ngành công nghiệp mới.
c. Kết quả:
Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến những thay đổi như thế nào đối với nước Anh?
- Nhờ cách mạng công nghiệp, nước Anh sớm diễn ra quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc, là nước đầu tiên tiến hành công nghiệp hoá.
Luân Đôn là thủ đô đầu tiên châu Âu công nghiệp hóa.
- Từ một nước nông nghiệp, Anh đã trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, là "công xưởng" của thế giới.
Xưởng công nghiệp ở Anh
Giữa thế kỉ XIX Anh: “ công xưởng thế giới”
Những phát minh quan trọng
Giêm Ha-gri-vơ
Máy kéo sợi Gien-ni
Ác-crai-tơ
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước
Crôm-tơn
Cải tiến máy kéo sợi
Các-rai
Máy dệt chạy bằng sức nước
Giêm Oát
Máy hơi nước
- Giao thông vận tải cũng có bước tiến lớn: Xuất hiện tàu thủy, xe lửa chạy bằng đầu máy hơi nước.
Giữa thế kỷ XIX, Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế giới”.
2- HỆ QUẢ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
Cách mạng công nghiệp có hệ quả như thế nào đối với các nước châu Âu?
- Kinh tế: Cách mạng công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản, như nâng cao năng suất lao động, hình thành các trung tâm kinh tế, thành phố lớn,...
- Có một số trung tâm sản xuất thủ công
- Xuất hiện nhiều vùng công nghiệp mới bao trùm hầu hết nước Anh
- Có 4 thành phố trên 50.000 dân
- Có 14 thành phố 50.000 dân
- Chưa có đường sắt. Có một số trung tâm sản xuất thủ công
- Mạng lưới đường sắt nối liền các thành phố, hải cảng…
- Về xã hội, hình thành hai giai cấp là tư sản và vô sản song lại mâu thuẫn với nhau, dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản.
Phong trào đấu tranh của công nhân
chân thànhcảm ơn quý thầy cô
chúc quý thầy cô, sức khỏe,hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)