Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Tuyền | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

II
I- Cách mạng công nghiệp ở Anh
Bài 32. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU



Cách mạng công nghiệp: Là cách mạng về kĩ thuật trong sản xuất, là bước nhảy vọt từ lao động thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc.
Theo Từ điển lịch sử phổ thông:
Tại sao cách mạng công nghiệp bắt đầu từ nước Anh?
I- Cách mạng công nghiệp ở Anh
Bài 32. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
a. Tiền đề
- Sau cách mạng tư sản, Anh xuất hiện tiền đề của cách mạng công nghiệp: vốn, nhân công và sự phát triển kĩ thuật.
b. Thành tựu
Cách mạng công nghiệp bắt đầu từ những năm 60 của TK18 và kết thúc vào những năm 40 của thế kỉ XIX
Chủ bao mua và những người kéo sợi
Máy kéo sợi Gienny
Máy kéo sợi bằng sức nước
Máy kéo sợi của Cácraitơ
Những phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
Vì sao cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra đầu tiên trong ngành công nghiệp dệt?
Crôm-tơn
Máy kéo sợi được cải tiến
của Crôm-tơn
Ác-crai-tơ
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
Vì sao cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra đầu tiên trong ngành công nghiệp dệt?
James Watt (19 tháng 1 năm 1736 – 19 tháng 8 năm 1819) là nhà phát minh người Scotland và là một kỹ sư đã có những cải tiến cho máy hơi nước.
“Người đã nhân lên gấp nhiều lần sức mạnh của con người”
Giêm Oát
Máy hơi nước
Động cơ hơi nước
Giêm Oát
xưởng dệt đầu tiên ra đời.
Đầu máy xe lửa đầu tiên
Stephenson
1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện lỏng gang thành thép
I- Cách mạng công nghiệp ở Anh
Bài 32. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
Giữa thế kỉ XIX, Anh trở thành “ công xưởng của thế giới.
I- Cách mạng công nghiệp ở Anh
Bài 32. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
II- Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức (sgk)
III- Hệ quả của cách mạng công nghiệp
Giữa thế kỉ XIX Anh: “ công xưởng thế giới”
Bóc lột lao động trẻ em
Phong trào đấu tranh của công nhân.
Bài 32. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
- Cách mạng làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản như nâng cao năng xuất lao động, hình thành các trung tâm công nghiệp
- Thúc đẩy những chyển biến mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác như nông nghiệp, giao thông vận tải
III- Hệ quả của cách mạng công nghiệp
a. Kinh tế
b. Xã hội
- Hình thành 2 giai cấp: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp song lai mâu thuẫn với nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)