Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy Tiên |
Ngày 10/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở Châu Âu thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
CÁC NƯỚC ÂU – MĨ
( Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU
Chương II
Cách mạng công nghiệp là gì?
Tại sao Anh là nước tiến hành cuộc cách mạng đầu tiên?
1.Cách mạng công nghiệp ở Anh
Những tiền đề của cuộc cách mạng
Anh là nước đầu tiên tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp:
- Cách mạng tư sản nổ ra sớm
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
+ Vốn tư bản nhiều
+ Nhân công dồi dào
+ Kĩ thuật phát triển
Có hệ thống thuộc địa rộng lớn
Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XVIII và kết thúc vào những năm 40 của thế kỉ XIX.
Hoạt động nhóm: Các nhóm hoàn thành bảng sau:
b. Thành tựu
Giêm Ha-gri-vơ
Máy kéo sợi Gien ni
THÀNH TỰU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
*Công nghiệp nhẹ
Xa quay tay
Máy Gien-ni
.
Ác-crai-tơ
Máy kéo sợi chạy bằng sức nước
THÀNH TỰU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
* Công nghiệp nhẹ
Máy kéo sợi Gienni được cải tiến
THÀNH TỰU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
* Công nghiệp nhẹ
Ét-mơn Các-rai
Máy dệt chạy bằng sức nước
THÀNH TỰU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
* Công nghiệp nhẹ
Giêm Oát (1736-1819)
Máy hơi nước
THÀNH TỰU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
* Công nghiệp nhẹ:
THÀNH TỰU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
* Luyện kim
Tàu thuỷ chạy bằng hơi nước
THÀNH TỰU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
* Giao thông vận tải
Xti-phen-xơn
Đầu máy xe lửa
THÀNH TỰU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
* Giao thông vận tải
Năm 1825, khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên ở Anh
THÀNH TỰU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
* Giao thông vận tải
Quan sát 2 lược đồ, em hãy cho biết những biến đổi của nước Anh sau khi hoàn thành CM công nghiệp?
Lược đồ nước Anh giữa thế kỷ XVIII
Lược đồ nước Anh đầu thế kỷ XX
KẾT QUẢ
Kinh tế
- Thúc đẩy kinh tế phát triển, làm thay đổi bộ mặt kinh tế nước Anh
- Hình thành các trung tâm công nghiệp lớn
Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.
Đến giữa thế kỉ XIX,Nước Anh được mệnh danh là “công xưởng của thế giới” tiến lên con đường công nghiệp hóa.
Xưởng công nghiệp ở Anh
ANH – công xưởng của thế giới
2. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở PHÁP, ĐỨC ( ĐỌC THÊM)
3.HỆ QUẢ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
a.Kinh tế
-Thay đổi bộ mặt của các nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp và thành thị ra đời
-Nâng cao năng suất lao động , giải phóng sức lao động của con người
-Thúc đẩy ngành kinh tế phát triển, góp phần cơ giới hóa nông nghiệp
b. XÃ HỘI
Hình thành 2 giai cấp
+ Tư sản công nghiệp
+ vô sản công nghiệp
Tư sản >< Vô sản
Mâu thuẫn xã hội gay gắt đấu tranh giai cấp
Giai cấp tư sản công nghiệp
- Làm chủ tư liệu sản xuất
( nhà xưởng, máy móc)
- Bóc lột sức lao động của công nhân( đặc biệt là trẻ em và phụ nữ)
- Cuộc sống giàu có, xa hoa
Giai cấp vô sản công nghiệp
- Không có tư liệu sản xuất, phải đi làm thuê cho tư sản
- Bị bóc lột nặng nề, phải làm việc 14-18h/1 ngày
- Điều kiên sống và lao động khổ cực
ĐẤU TRANH GIAI CẤP
1764
1769
1784
Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước
Giêm Harivo phát minh ra máy kéo sợi
Các – Crai-Tơ phát minh ra máy dệt
1785
Ác – Crai-Tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước
Bài tập củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy Tiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)