Bài 32. Các khu vực châu Phi
Chia sẻ bởi Phạm Thị Bích Giang |
Ngày 27/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Các khu vực châu Phi thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS QUẢNG HƯNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV thực hiện: Phạm Thị Bích Giang
Kim tự tháp Chéops
Thung lũng các vị vua
Hầm mộ các Pharaoh
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
* Diện tích: 30,3 triệu km2
* Dân số: 839 triệu người (2002)
1,072 t? (2013)
* Có 57 quốc gia
Châu Phi
Ai Cập
An-giê-ri
1952
1954
1956
1956
1958
1956
1960
Năm 1960, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập “ năm châu Phi”
Lược đồ châu Phi
ĂNG-GÔ-LA
11/1975
MÔ-DĂM-BÍCH
6/1975
GHI-NÊ BÍT-XAO
9/1974
Lược đồ châu Phi
Namibia(1990)
Dim-ba- bu- ê( 1980)
CH Nam Phi(1993)
Xung đột nội chiến
Nghèo đói
nợ nần
Bệnh dịch
Mù chữ
Tỷ lệ tăng dân số cao nhất
Những cái nhất của châu Phi
Ru an đa
32/57 nước là nghèo nhất thế giới
300 tỉ USD
8/14 triệu người bị nhiểm HIV trên thế giới
12/15 nước có tỉ lệ sinh cao nhất thế giới
Ghi nê 70%,Cộng hòa Nam Phi 50%
Đây là hình ảnh của đói nghèo, bệnh tật, xung đột nội chiến, dân số đông đúc và thất học.
Đói
Suy dinh dưỡng
Người Somalia phải rời bỏ nhà cửa để tránh chiến tranh
Người dân nhận viện trợ lương thực tại Somalia.
Nạn đói thường diễn ra ở các nước nghèo châu Phi
Bức ảnh đoạt giải Pulitzer 1994, được chụp khi xảy ra nạn đói khủng khiếp ở Xuđăng, mô tả một em bé đang đói lả nhưng vẫn cố bò về phía trại phân phát lương thực của Liên Hợp Quốc. Cách đó khoảng 1m, con chim kền kền đang chờ đứa trẻ bị chết để nó có thể ăn thịt. Bức ảnh đã làm cho cả thế giới bàng hoàng. Không ai biết điều gì xảy ra với em bé, kể cả nhà nhiếp ảnh Kevin Carter, người đã rời ngay khỏi hiện trường sau khi chụp. Ba tháng sau, Kevin tự sát
1 bức ảnh về nạn đói ở Châu Phi, Uganda năm 1980. Bức ảnh miêu tả đôi bàn tay teo tóp vì đói của một đứa bé đang hấp hối trong lòng bàn tay của một nhân viên cứu trợ Liên Hiệp Quốc. Sự giúp đỡ tuy muộn màng nhưng đã nhen nhóm trong ta sự hy vọng về một thế giới tốt đẹp hơn trong tương lai
Câu hỏi thảo luận
So sánh tiến trình lịch sử của Châu Phi và Châu á em thấy có điểm gì giống và khác nhau ?
Giống nhau:
Đều là thuộc địa của thực dân đế quốc
Đều có phong trào đấu tranh giành độc lập, phát triển rộng khắp
Đều giành được độc lập
CỘNG HOÀ NAM PHI:
South Africa
Huy hiệu Nam Phi
Dân số: 43,6 triệu người (48,8 triệu người – 2012)
Người da đen là: 75,2%
Người da màu : 11,2%
Người da trắng là: 13,6%
Vài nét về chế độ phân biệt chủng tộc
ở Nam Phi:
- Chế độ A-pac-thai là. ti?ng Anh l s? tỏch bi?t dõn t?c, l chớnh sỏch phõn bi?t tn b?o v c?c doan c?a d?ng Qu?c Dõn, chớnh dỏng cu? thi?u s? ngu?i da tr?ng c?m quy?n ? Nam phi ch? truong tu?c do?t m?i quy?n l?i c?a ngu?i da den v da mu
- Hiến pháp Nam Phi nêu rõ: "Học thuyết A-pac-thai là hợp ý chúa. Muốn bảo vệ nền văn minh phương Tây phải duy trì thế ưu việt của người da trắng". Theo đó, những người da đen và da màu phải sống trong những khu riêng biệt, chữa bệnh ở những bệnh viện riêng, đi học ở trường học riêng và đặc biệt là học bị xét xử theo luật pháp riêng. Trong lao động, người da đen và da màu phải làm việc nặng nhọc nhưng lương chỉ bằng 1/ 10 người da trắng.
Chế độ A-pác-thai: đàn áp dã man người da đen…
TIỂU SỬ TỔNG THỐNG MANDÉLA:
- Sinh năm 1918 - mất 5/12/2013
- Năm 1944 gia nhập Đại hội dân tộc Phi (ANC) giữ chức Tổng thư ký.
- Năm 1964 bị nhà cầm quyền Nam Phi kết án tù chung thân.
- Sau 27 năm tù đày. Tháng 2/1990 được trả tự do, được bầu làm Phó chủ tịch rồi Chủ tịch ANC (7/1991)
Tháng 5/1994 Ông được bầu làm Tổng thống Cộng hòa Nam Phi.
- Được nhân dân thế giới ngưỡng mộ như anh hùng chống chế độ phân biệt chủng tộc.
Năm 1993 được giải thưởng Nobel về hòa bình.
Nhà tù Robben
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Đói nghèo, bệnh tật, nội chiến…là đặc điểm của :
a. Châu Á b. Châu Phi c. Đông Nam Á
2. Liên minh châu Phi viết tắt là:
a. EU b. ASEAN c. AU d. SNG
3. Tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi là:
a.Phi đen Caxtơrô b. Gagarin
c. Nenxơn Manđêla
4. Đại hội dân tộc Phi viết tắt là:
a. ANC b. SNG c. SEV d. AU
1. Sông Nile (Egypt)
2. Núi lửa Kimimanjaro – 5895m
3.Thung lũng vết nứt từ Éthiopia đến Mozambique
4. Cánh đồng nổi tiếng: Serengeti
5.Hồ Victoria (69.000km2): chốn thần tiên!
6. Đệ nhất sa mạc thế giới: Shahara - 9tr km2
7.Ngọn núi kỳ lạ ở Cape Town (Nam Phi): Núi Bàn (1086m)
DẶN DÒ
Học bài-Soạn: Em hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Mỹ la tinh sau năm 1945
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV thực hiện: Phạm Thị Bích Giang
Kim tự tháp Chéops
Thung lũng các vị vua
Hầm mộ các Pharaoh
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
* Diện tích: 30,3 triệu km2
* Dân số: 839 triệu người (2002)
1,072 t? (2013)
* Có 57 quốc gia
Châu Phi
Ai Cập
An-giê-ri
1952
1954
1956
1956
1958
1956
1960
Năm 1960, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập “ năm châu Phi”
Lược đồ châu Phi
ĂNG-GÔ-LA
11/1975
MÔ-DĂM-BÍCH
6/1975
GHI-NÊ BÍT-XAO
9/1974
Lược đồ châu Phi
Namibia(1990)
Dim-ba- bu- ê( 1980)
CH Nam Phi(1993)
Xung đột nội chiến
Nghèo đói
nợ nần
Bệnh dịch
Mù chữ
Tỷ lệ tăng dân số cao nhất
Những cái nhất của châu Phi
Ru an đa
32/57 nước là nghèo nhất thế giới
300 tỉ USD
8/14 triệu người bị nhiểm HIV trên thế giới
12/15 nước có tỉ lệ sinh cao nhất thế giới
Ghi nê 70%,Cộng hòa Nam Phi 50%
Đây là hình ảnh của đói nghèo, bệnh tật, xung đột nội chiến, dân số đông đúc và thất học.
Đói
Suy dinh dưỡng
Người Somalia phải rời bỏ nhà cửa để tránh chiến tranh
Người dân nhận viện trợ lương thực tại Somalia.
Nạn đói thường diễn ra ở các nước nghèo châu Phi
Bức ảnh đoạt giải Pulitzer 1994, được chụp khi xảy ra nạn đói khủng khiếp ở Xuđăng, mô tả một em bé đang đói lả nhưng vẫn cố bò về phía trại phân phát lương thực của Liên Hợp Quốc. Cách đó khoảng 1m, con chim kền kền đang chờ đứa trẻ bị chết để nó có thể ăn thịt. Bức ảnh đã làm cho cả thế giới bàng hoàng. Không ai biết điều gì xảy ra với em bé, kể cả nhà nhiếp ảnh Kevin Carter, người đã rời ngay khỏi hiện trường sau khi chụp. Ba tháng sau, Kevin tự sát
1 bức ảnh về nạn đói ở Châu Phi, Uganda năm 1980. Bức ảnh miêu tả đôi bàn tay teo tóp vì đói của một đứa bé đang hấp hối trong lòng bàn tay của một nhân viên cứu trợ Liên Hiệp Quốc. Sự giúp đỡ tuy muộn màng nhưng đã nhen nhóm trong ta sự hy vọng về một thế giới tốt đẹp hơn trong tương lai
Câu hỏi thảo luận
So sánh tiến trình lịch sử của Châu Phi và Châu á em thấy có điểm gì giống và khác nhau ?
Giống nhau:
Đều là thuộc địa của thực dân đế quốc
Đều có phong trào đấu tranh giành độc lập, phát triển rộng khắp
Đều giành được độc lập
CỘNG HOÀ NAM PHI:
South Africa
Huy hiệu Nam Phi
Dân số: 43,6 triệu người (48,8 triệu người – 2012)
Người da đen là: 75,2%
Người da màu : 11,2%
Người da trắng là: 13,6%
Vài nét về chế độ phân biệt chủng tộc
ở Nam Phi:
- Chế độ A-pac-thai là. ti?ng Anh l s? tỏch bi?t dõn t?c, l chớnh sỏch phõn bi?t tn b?o v c?c doan c?a d?ng Qu?c Dõn, chớnh dỏng cu? thi?u s? ngu?i da tr?ng c?m quy?n ? Nam phi ch? truong tu?c do?t m?i quy?n l?i c?a ngu?i da den v da mu
- Hiến pháp Nam Phi nêu rõ: "Học thuyết A-pac-thai là hợp ý chúa. Muốn bảo vệ nền văn minh phương Tây phải duy trì thế ưu việt của người da trắng". Theo đó, những người da đen và da màu phải sống trong những khu riêng biệt, chữa bệnh ở những bệnh viện riêng, đi học ở trường học riêng và đặc biệt là học bị xét xử theo luật pháp riêng. Trong lao động, người da đen và da màu phải làm việc nặng nhọc nhưng lương chỉ bằng 1/ 10 người da trắng.
Chế độ A-pác-thai: đàn áp dã man người da đen…
TIỂU SỬ TỔNG THỐNG MANDÉLA:
- Sinh năm 1918 - mất 5/12/2013
- Năm 1944 gia nhập Đại hội dân tộc Phi (ANC) giữ chức Tổng thư ký.
- Năm 1964 bị nhà cầm quyền Nam Phi kết án tù chung thân.
- Sau 27 năm tù đày. Tháng 2/1990 được trả tự do, được bầu làm Phó chủ tịch rồi Chủ tịch ANC (7/1991)
Tháng 5/1994 Ông được bầu làm Tổng thống Cộng hòa Nam Phi.
- Được nhân dân thế giới ngưỡng mộ như anh hùng chống chế độ phân biệt chủng tộc.
Năm 1993 được giải thưởng Nobel về hòa bình.
Nhà tù Robben
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Đói nghèo, bệnh tật, nội chiến…là đặc điểm của :
a. Châu Á b. Châu Phi c. Đông Nam Á
2. Liên minh châu Phi viết tắt là:
a. EU b. ASEAN c. AU d. SNG
3. Tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi là:
a.Phi đen Caxtơrô b. Gagarin
c. Nenxơn Manđêla
4. Đại hội dân tộc Phi viết tắt là:
a. ANC b. SNG c. SEV d. AU
1. Sông Nile (Egypt)
2. Núi lửa Kimimanjaro – 5895m
3.Thung lũng vết nứt từ Éthiopia đến Mozambique
4. Cánh đồng nổi tiếng: Serengeti
5.Hồ Victoria (69.000km2): chốn thần tiên!
6. Đệ nhất sa mạc thế giới: Shahara - 9tr km2
7.Ngọn núi kỳ lạ ở Cape Town (Nam Phi): Núi Bàn (1086m)
DẶN DÒ
Học bài-Soạn: Em hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Mỹ la tinh sau năm 1945
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Bích Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)