Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Chia sẻ bởi Võ Thị Thảo Vy |
Ngày 10/05/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN HỌC SINH LỚP 10A2 & 10A1
ĐẾN THAM DỰ BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY
BỆNH
TRUYỀN
NHIỄM
AIDS
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Biểu tượng
Ru-băng đỏ đại diện cho
cuộc chiến phòng chóng
AIDS
trên Thế giới
Trả lời:
Hội chứng: nhóm các biểu hiện (triệu chứng) như : sốt, tiêu chảy, sụt cân, nổi hạch... do một căn bệnh nào đó gây ra.
Suy giảm miễn dịch: Hệ miễn dịch là hệ thống phòng ngự bảo vệ cơ thể chống lại các mầm bệnh từ ngoài xâm nhập vào cơ thể, suy giảm miễn dịch là tình trạng hệ miễn dịch trở nên yếu, giảm hoặc không có khả năng chống lại sự tấn công của các tác nhân gây bệnh.
Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống
Tác hại:
Ma tuý có tác hại rất lớn cho bản thân người nghiện, gia đình và xã hội.
- Khi "phê" thuốc, người nghiện thường mất tự chủ và dễ có quan hệ tình dục không an toàn, dẫn tới mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS.
- Khi lên cơn nghiện, người nghiện không từ thủ đoạn nào để có tiền mua thuốc, kể cả phạm pháp, làm khổ gia đình, làm mất trật tự an ninh xã hội.
Tác hại:
- Sau một thời gian dài dùng thuốc:
+ Thuốc dạng dễ gây hỏng niêm mạc mũi.
+ Thuốc dạng hút làm suy yếu phổi nên dễ mắc các bệnh nhiễm trùng ở phổi và đường thở.
+ Thuốc dạng tiêm chích dễ gây nhiễm trùng nơi tiêm, nhiễm trùng huyết và sốc dẫn đến chết người.
+ Một nguy cơ lớn nhất là việc dùng chung dụng cụ tiêm chích dễ làm lây truyền các loại bệnh nguy hiểm như: sốt rét, viêm gan B và HIV/AIDS.
+ Người nghiện thường có cơ thể tiều tuỵ, suy nhược, da xám xịt, tóc xơ xác, ngại học hành, lười lao động, ngại tắm rửa ...
+ Người nghiện deã cheát vì dùng quá liều hoặc do cơ thể suy kiệt, nhiễm trùng.
2R=90-110 nm
Điện não đồ
của người nhiễm HIV
Dưới kính hiển vi
Con đường lây truyền
- Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng là con đường lây HIV từ người này sang người khác nhanh nhất.
- Qua con đường tình dục
- Truyền từ mẹ sang con
- Truyền máu nhiễm vi rút
Phòng chống tác hại
- Tuyên truyền, vận động, khuyến khích sử dụng bao cao su, bơm kim tiêm sạch.
- Điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằngả thuốc thay thế và các biện pháp can thiệp gim tác hại khác nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện các hành vi an toàn để phòng ngừa lây nhiễm HIV.
- Ñaûm baûo thöïc hieän ñuùng vôùi quyeàn và nghĩa vụ của người nhiễm HIV
DỊCH CÚM GÀ
(H5N1)
Trả lời:
H5N1 là gì?
H5N1 là một phân nhóm có khả năng gây nhiễm cao của virus cúm gia cầm
Tên gọi phân nhóm H5N1 là liên quan đến loại protein kháng nguyên trên vỏ virus: protein hemagglutinin nhóm 5 (H5) và neuraminidase nhóm 1 (N1).
Con đường lây nhiễm
- Qua không khí và phân bón .
- Trên thức ăn, nước, dụng cụ và quần áo
- Các chủng của virus cúm gà có thể xâm nhiễm vào nhiều loại động vật khác nhau như chim, lợn, ngựa, hải cẩu, cá voi và con người
- Trên thức ăn, nước, dụng cụ và quần áo
VIRUT H5N1
Virus H5N1 nhìn dưới
kính hiển vi điện tử
VIRUT H5N1
Hemagglutinin (HA)
Neuraminidase (NA)
Capsit
ARN
VIRUT H5N1
Virut cúm A có bộ gen gồm 8 mảnh ARN mạch đơn
Biện pháp phòng trừ
- Tiêu hủy những vật bị nhiễm bệnh hoặc nghi ngờ nhiễm bệnh
- Các vùng có dịch tại châu Á cần tránh tiếp xúc với các gia súc, gia cầm ở các nhà nông cũng như ngoài chợ
- Các vùng có dịch tại châu Á cần tránh tiếp xúc với các gia súc, gia cầm ở các nhà nông cũng như ngoài chợ
Triệu chứng
Ở người, triệu chứng cúm H5N1 lúc mới phát bệnh cũng giống cúm thông thường, gồm:
- Sốt, ho, đau họng, đau nhức cơ.
- Tuy nhiên, bệnh cúm H5N1 có thể diễn tiến nặng lên với viêm phổi và các triệu chứng hô hấp nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong.
- Hiếm gặp hơn, bệnh nhân cúm H5N1 có thể có triệu chứng viêm kết mạc[5], vốn không có ở những trường hợp cúm do virus H7.
Thuốc điều trị
- Các chất ức chế neuraminidase là loại thuốc tác động lên protein bảo tồn của tất cả các loại virus influenza A goàm:
+ Zanamivir, Oseltamivir, Tamiflu
- Các chất ức chế hemagglutinin là một nhóm thuốc khác, gồm
+ Amantadine và rimantadine
BỆNH
LAO
Trả lời:
Lao là gì?
Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.
Hiện nay lao là bệnh nhiễm khuẩn chính và thường gặp nhất, ảnh hưởng đến 2 tỉ người tức 1/3 dân số, với 9 triệu ca mới mỗi năm, gây 2 triệu người tử vong, hầu hết ở các nước đang phát triển.
Tác hại:
Bệnh lao tàn phá cơ thể, làm giảm khả năng lao động của người bệnh, làm suy kiệt sức khoẻ của người bệnh.
Bệnh lao đã làm cho cho nhiều gia đình lâm vào cảnh đói nghèo, nếu người mắc lao không được chuẩn đoán và điều trị kịp thời thì 50% số đó sẽ chết trong vòng 5 năm, 25% trở thành bệnh nhân mãn tĩnh tiếp tục lây bệnh cho mọi người và chỉ khoảng 25% tự khỏi nếu sức khoẻ tốt.
Tác hại:
Một người mắc bệnh lao không được điều trị mỗi năm sẽ gây bệnh cho 15 – 20 người khác.
Trẻ em mắc bệnh lao nặng có thể bị tử vong hoặc để lại di chứng tàn tật không phảt triển về thể chất và tihh thần gây ảnh hưởng đến giống nòi.
Trẻ em mắc bệnh lao nặng có thể bị tử vong hoặc để lại di chứng tàn tật không phảt triển về thể chất và tihh thần gây ảnh hưởng đến giống nòi.
Tác hại:
Một địa phương có nhiều người mắc bệnh lao sẽ làm cho địa phương đó kém phát triển về kinh tế – Văn hoá - Xã hộivvv…
Một quốc gia có nhiều người mắc bệnh lao sẽ làm cho quốc gia đó đó chậm phát triển, yếu kém nghèo nàn lạc hậu.
Sự lây truyền
Lao lan truyền qua các giọt nước trong không khí từ chất tiết khi ho, nhảy mũi, nói chuyện hay khạc nhổ của người nhiễm vi khuẩn hoạt động
Lây truyền chỉ xảy ra ở người mắc bệnh lao hoạt động (không phải lao tiềm ẩn).
Khả năng lây truyền phụ thuộc vào mức độ nhiễm khuẩn của người mắc lao (số lượng tống xuất), môi trường phơi nhiễm, thời gian phơi nhiễm và độc lực của vi khuẩn.
Chuỗi lây truyền có thể được chấm dứt bằng cách cách ly người bệnh ở giai đoạn bệnh hoạt động và áp dụng biện pháp điều trị kháng lao hữu hiệu.
Triệu chứng
Ho, khạc đờm, ho ra máu
Đau ngực, khó thở, có tiếng rên khu trú ở một vùng của phổi v.v...
Gầy, sút cân, sốt, ra mồ hôi
Chán ăn, mệt mỏi v.v...
Đối với lao phổi: nghe thấy các tiếng bất thường ở phổi.
Đối với lao ngoài phổi: làm các xét nghiệm như sinh thiết hạch, chụp cắt lớp ...
Biện pháp phòng trừ
Tránh tiếp xúc với nguồn lây nhiễm (người lao phổi), không tiếp xúc nếu không cần thiết.
Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý phù hợp với sức khoẻ, có điều kiện nuôi dưỡng tốt ăn uống đầy đủ về chất và về lượng, môi trường sống trong lành, sạch sẽ, nhà cửa thoáng đãng, đầy đủ ánh sáng, không tối tăm ẩm thấp, chật chội.
Giáo dục cho người lao phổi khạc nhổ đúng chỗ, vào bô, lọ có chất sát trùng có nắp đậy, biết cách phòng bệnh cả cho người khác, không ho hắng hướng về phía người đối diện
Biện pháp phòng trừ
Đối với trẻ em phải tiêm BCG phòng lao cho mọi trẻ sơ sinh (nếu có thể cho cả trẻ 15 tuổi).
Cách ly và điều trị sớm, tích cực những người lao phổi có BK (+).
Dự phòng tiên phát: uống rimifon 3 tháng là dự phòng nhiễm trùng lao, chỉ định cho trẻ dưới 3 tuổi
ĐẾN THAM DỰ BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY
BỆNH
TRUYỀN
NHIỄM
AIDS
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Biểu tượng
Ru-băng đỏ đại diện cho
cuộc chiến phòng chóng
AIDS
trên Thế giới
Trả lời:
Hội chứng: nhóm các biểu hiện (triệu chứng) như : sốt, tiêu chảy, sụt cân, nổi hạch... do một căn bệnh nào đó gây ra.
Suy giảm miễn dịch: Hệ miễn dịch là hệ thống phòng ngự bảo vệ cơ thể chống lại các mầm bệnh từ ngoài xâm nhập vào cơ thể, suy giảm miễn dịch là tình trạng hệ miễn dịch trở nên yếu, giảm hoặc không có khả năng chống lại sự tấn công của các tác nhân gây bệnh.
Mắc phải: Không do di truyền mà do bị lây nhiễm trong cuộc sống
Tác hại:
Ma tuý có tác hại rất lớn cho bản thân người nghiện, gia đình và xã hội.
- Khi "phê" thuốc, người nghiện thường mất tự chủ và dễ có quan hệ tình dục không an toàn, dẫn tới mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS.
- Khi lên cơn nghiện, người nghiện không từ thủ đoạn nào để có tiền mua thuốc, kể cả phạm pháp, làm khổ gia đình, làm mất trật tự an ninh xã hội.
Tác hại:
- Sau một thời gian dài dùng thuốc:
+ Thuốc dạng dễ gây hỏng niêm mạc mũi.
+ Thuốc dạng hút làm suy yếu phổi nên dễ mắc các bệnh nhiễm trùng ở phổi và đường thở.
+ Thuốc dạng tiêm chích dễ gây nhiễm trùng nơi tiêm, nhiễm trùng huyết và sốc dẫn đến chết người.
+ Một nguy cơ lớn nhất là việc dùng chung dụng cụ tiêm chích dễ làm lây truyền các loại bệnh nguy hiểm như: sốt rét, viêm gan B và HIV/AIDS.
+ Người nghiện thường có cơ thể tiều tuỵ, suy nhược, da xám xịt, tóc xơ xác, ngại học hành, lười lao động, ngại tắm rửa ...
+ Người nghiện deã cheát vì dùng quá liều hoặc do cơ thể suy kiệt, nhiễm trùng.
2R=90-110 nm
Điện não đồ
của người nhiễm HIV
Dưới kính hiển vi
Con đường lây truyền
- Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng là con đường lây HIV từ người này sang người khác nhanh nhất.
- Qua con đường tình dục
- Truyền từ mẹ sang con
- Truyền máu nhiễm vi rút
Phòng chống tác hại
- Tuyên truyền, vận động, khuyến khích sử dụng bao cao su, bơm kim tiêm sạch.
- Điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằngả thuốc thay thế và các biện pháp can thiệp gim tác hại khác nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện các hành vi an toàn để phòng ngừa lây nhiễm HIV.
- Ñaûm baûo thöïc hieän ñuùng vôùi quyeàn và nghĩa vụ của người nhiễm HIV
DỊCH CÚM GÀ
(H5N1)
Trả lời:
H5N1 là gì?
H5N1 là một phân nhóm có khả năng gây nhiễm cao của virus cúm gia cầm
Tên gọi phân nhóm H5N1 là liên quan đến loại protein kháng nguyên trên vỏ virus: protein hemagglutinin nhóm 5 (H5) và neuraminidase nhóm 1 (N1).
Con đường lây nhiễm
- Qua không khí và phân bón .
- Trên thức ăn, nước, dụng cụ và quần áo
- Các chủng của virus cúm gà có thể xâm nhiễm vào nhiều loại động vật khác nhau như chim, lợn, ngựa, hải cẩu, cá voi và con người
- Trên thức ăn, nước, dụng cụ và quần áo
VIRUT H5N1
Virus H5N1 nhìn dưới
kính hiển vi điện tử
VIRUT H5N1
Hemagglutinin (HA)
Neuraminidase (NA)
Capsit
ARN
VIRUT H5N1
Virut cúm A có bộ gen gồm 8 mảnh ARN mạch đơn
Biện pháp phòng trừ
- Tiêu hủy những vật bị nhiễm bệnh hoặc nghi ngờ nhiễm bệnh
- Các vùng có dịch tại châu Á cần tránh tiếp xúc với các gia súc, gia cầm ở các nhà nông cũng như ngoài chợ
- Các vùng có dịch tại châu Á cần tránh tiếp xúc với các gia súc, gia cầm ở các nhà nông cũng như ngoài chợ
Triệu chứng
Ở người, triệu chứng cúm H5N1 lúc mới phát bệnh cũng giống cúm thông thường, gồm:
- Sốt, ho, đau họng, đau nhức cơ.
- Tuy nhiên, bệnh cúm H5N1 có thể diễn tiến nặng lên với viêm phổi và các triệu chứng hô hấp nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong.
- Hiếm gặp hơn, bệnh nhân cúm H5N1 có thể có triệu chứng viêm kết mạc[5], vốn không có ở những trường hợp cúm do virus H7.
Thuốc điều trị
- Các chất ức chế neuraminidase là loại thuốc tác động lên protein bảo tồn của tất cả các loại virus influenza A goàm:
+ Zanamivir, Oseltamivir, Tamiflu
- Các chất ức chế hemagglutinin là một nhóm thuốc khác, gồm
+ Amantadine và rimantadine
BỆNH
LAO
Trả lời:
Lao là gì?
Lao là tình trạng nhiễm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis, thường gặp nhất ở phổi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương (lao màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kê), hệ niệu dục, xương và khớp.
Hiện nay lao là bệnh nhiễm khuẩn chính và thường gặp nhất, ảnh hưởng đến 2 tỉ người tức 1/3 dân số, với 9 triệu ca mới mỗi năm, gây 2 triệu người tử vong, hầu hết ở các nước đang phát triển.
Tác hại:
Bệnh lao tàn phá cơ thể, làm giảm khả năng lao động của người bệnh, làm suy kiệt sức khoẻ của người bệnh.
Bệnh lao đã làm cho cho nhiều gia đình lâm vào cảnh đói nghèo, nếu người mắc lao không được chuẩn đoán và điều trị kịp thời thì 50% số đó sẽ chết trong vòng 5 năm, 25% trở thành bệnh nhân mãn tĩnh tiếp tục lây bệnh cho mọi người và chỉ khoảng 25% tự khỏi nếu sức khoẻ tốt.
Tác hại:
Một người mắc bệnh lao không được điều trị mỗi năm sẽ gây bệnh cho 15 – 20 người khác.
Trẻ em mắc bệnh lao nặng có thể bị tử vong hoặc để lại di chứng tàn tật không phảt triển về thể chất và tihh thần gây ảnh hưởng đến giống nòi.
Trẻ em mắc bệnh lao nặng có thể bị tử vong hoặc để lại di chứng tàn tật không phảt triển về thể chất và tihh thần gây ảnh hưởng đến giống nòi.
Tác hại:
Một địa phương có nhiều người mắc bệnh lao sẽ làm cho địa phương đó kém phát triển về kinh tế – Văn hoá - Xã hộivvv…
Một quốc gia có nhiều người mắc bệnh lao sẽ làm cho quốc gia đó đó chậm phát triển, yếu kém nghèo nàn lạc hậu.
Sự lây truyền
Lao lan truyền qua các giọt nước trong không khí từ chất tiết khi ho, nhảy mũi, nói chuyện hay khạc nhổ của người nhiễm vi khuẩn hoạt động
Lây truyền chỉ xảy ra ở người mắc bệnh lao hoạt động (không phải lao tiềm ẩn).
Khả năng lây truyền phụ thuộc vào mức độ nhiễm khuẩn của người mắc lao (số lượng tống xuất), môi trường phơi nhiễm, thời gian phơi nhiễm và độc lực của vi khuẩn.
Chuỗi lây truyền có thể được chấm dứt bằng cách cách ly người bệnh ở giai đoạn bệnh hoạt động và áp dụng biện pháp điều trị kháng lao hữu hiệu.
Triệu chứng
Ho, khạc đờm, ho ra máu
Đau ngực, khó thở, có tiếng rên khu trú ở một vùng của phổi v.v...
Gầy, sút cân, sốt, ra mồ hôi
Chán ăn, mệt mỏi v.v...
Đối với lao phổi: nghe thấy các tiếng bất thường ở phổi.
Đối với lao ngoài phổi: làm các xét nghiệm như sinh thiết hạch, chụp cắt lớp ...
Biện pháp phòng trừ
Tránh tiếp xúc với nguồn lây nhiễm (người lao phổi), không tiếp xúc nếu không cần thiết.
Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý phù hợp với sức khoẻ, có điều kiện nuôi dưỡng tốt ăn uống đầy đủ về chất và về lượng, môi trường sống trong lành, sạch sẽ, nhà cửa thoáng đãng, đầy đủ ánh sáng, không tối tăm ẩm thấp, chật chội.
Giáo dục cho người lao phổi khạc nhổ đúng chỗ, vào bô, lọ có chất sát trùng có nắp đậy, biết cách phòng bệnh cả cho người khác, không ho hắng hướng về phía người đối diện
Biện pháp phòng trừ
Đối với trẻ em phải tiêm BCG phòng lao cho mọi trẻ sơ sinh (nếu có thể cho cả trẻ 15 tuổi).
Cách ly và điều trị sớm, tích cực những người lao phổi có BK (+).
Dự phòng tiên phát: uống rimifon 3 tháng là dự phòng nhiễm trùng lao, chỉ định cho trẻ dưới 3 tuổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thảo Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)