Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Lực | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT ĐÔNG THÁI
GV: HUỲNH VĂN LỰC
KIỄM TRA BAI CỦ
Câu1:Vi sinh vật gây bệnh cơ hội là những vi sinh vật.
A. Kết hợp với một loài virut nữa để tấn công vật chủ
B. Tấn công khi vật chủ chết.
C. Lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công.
D. Tấn công vật chủ khi đã có sinh vật khác tấn công.
KIỄM TRA BAI CỦ
Câu 2: Virut sau khi nhân lên trong tế bào thực vật sẽ lây lan sang các tế bào khác thông qua:
A. Các khoảng gian bào.
B. Mạng lưới nội chất.
C. Cầu nối sinh chất.
D. Hệ mạch dẫn.
KIỄM TRA BAI CỦ
Câu 3: Sử dụng virut Baculo để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học . Chế phẩm này có ưu điểm:
Không gây độc cho người và động vật.
B. Có tính đặc hiệu cao.
C. Chỉ gây hại cho một số loài sâu nhất dịnh
Đ. Sử dụng trong thời gian dài
BAI 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1.Bệnh truyền nhiễm
- Khái niệm: Là bệnh lây lan
từ cá thể này sang cá thể khác.
- Nguyên nhân: Vi Khuẩn,
virut, vi nấm, động vật nguyên
sinh…..
- Điều kiện: độc lực, số lượng,con đường xâm nhập thích hợp.


2. Phương thức lây truyền:
a) Truyền ngang:
-Sol khí bắn ra hoặc do hắt hơi.
-Tiêu hóa, vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống.
-Tiếp xúc trực tiếp qua vết thương, quan hệ tình dục…..
- Côn trùng đốt.
b) Truyền dọc:
Là phương thức truyền từ mẹ sang con khi sinh nở hay qua sữa mẹ.


3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
-Bệnh đường hô hấp: viêm phổi, cảm lạnh, viêm đường hô hấp…

-Bệnh đường tiêu hóa: quai bị, tiêu chảy, viêm gan…

-Bênh đường thần kinh: bệnh dại, viêm màng não, bại liệt….

-Bệnh lây qua đường sinh dục: mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung….

-Bệnh da: đậu mùa, mụn cơm, sởi…
Một số hình ảnh về các bệnh thường gặp do virut.
viên phế quảng Bệnh bại liệt




Bệnh quai bị Ung thư cổ tử cung





Đậu mùa Viêm gan B
II. MIỄN DỊCH
1. Miễn dịch không đặc hiệu.
* Đặc điểm:
- Đây là loại miễn dịch tự nhiên bẩm sinh.
- Không cần tiếp xúc với kháng nguyên.
- Có vai trò quan trọng khi miễn dịch đặc hiệu chưa phát huy tác dụng.
- Là tuyến phòng thủ đầu tiên của cơ thể.
* Hệ thống bảo vệ của cơ thể :
Hàng rào vật lí bao gồm:
da, niêm mạc ở các đường hô hấp, tiêu hóa...
Hàng rào hóa học bao gồm:
các chất ức chế sinh trưởng của vsv như lizôzim, nước mắt,nước mũi..
- Hàng rào vsv:
các vsv sống tren bề mặt cơ thể
nhưng không gây hai cho cơ thể.

Nước mắt Da






Kháng thể Virut zona







Virut H5N1
2. Miễn dịch đặc hiệu
- Thế nào là miễn dịch đặc hiệu ?
- Có tham mặt của kháng nguyên hay không?
Là miễn dịch xảy ra khi các tuyến phòng thủ trên không thể ngăn được sự nhiễm trùng (khàng nguyên xâm nhập) được chia làm 2 lọai
2. Miễn dịch đặc hiệu
HS nghiên cứu nội dung mục 2 sgk hoàn thành phiếu học tập sau:
Điêm phân biệt
Miễn dịch thể
Miễn dịch tế bào
Đặc điểm
Tác dụng
2. Miễn dịch đặc hiệu
a. Miễn dịch thể
- Đặc điểm: sản xuất ra kháng thể nằm trong dịch thể
- Tác dung: làm nhiệm vụ ngưng kết, bào bọc các loại virut, vsv gây bệnh, lăng kết các độc tố do chúng tiết ra.
b. Miễn dịch tế bào
- Đặc điểm: có sự tham gia của các tế bào T độc
- Tác dung: tiết ra các prôtêin làm tan các tế bào bị nhiễm độc và ngăn cản sự nhân lên của virut.
* Câu hỏi: vì sao xung quanh chúng ta có rất nhiều vi sinh vật gây bênh nhưng chúng ta vẫn sống khỏe mạnh?
Trả lời : vì
3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm :
- Sử dụng thuốc kháng sinh.
- Kiểm soát vật trung gian có nguy cơ truyền bệnh.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.

Hình ảnh công tác phòng chống dịch bệnh.
Tiêm vắcxin




Phun thuốc phòng dịch






Phòng trừ sâu bệnh Tiêm ngừa thú y An toàn thực phẩm






Chăn nuôi cách ly Tiêu hủy gia cầm bệnh Ăn uống hợp vệ sinh
Hình ảnh về những nguy cơ gây bệnh
Mất vệ sinh quá !!!!!!








Kinh khủng thật!
Và rồi …..





CỦNG CỐ
Câu 1: Miễn dịch thể là miễn dịch:
Mang tính bẩm sinh.
b. Có sự tham gia của tế bào T độc.
c. Sản xuất ra kháng thể.
d. Sản xuất ra kháng nguyên.
Câu 2:miễn dịch tế bào là md:
Của tế bào. b. mang tính bẩm sinh.
c. Sản xuất ra kháng thể. d. Có sự tham gia của tế bào
T độc.

CỦNG CỐ
Câu 3: miễn dich đặc hiệu là miễn dịch:
Mang tính bẩm sinh.
b. Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.
c. Không đòi hỏi sự tiếp xúc với tác nhân gây bệnh.
d. Mang tính tạp nhiễm.
Câu 4: miễn dịch không đặc hiệu có tính chất.
bảm sinh.
b. Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.
c. Không đòi hỏi sự tiếp xúc với tác nhân gây bệnh
d. Mang tính tạp nhiễm.

CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Lực
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)