Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hoài |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 32:
BỆNH TRUYỀN NHIỄM
VÀ MIỄN DỊCH
Thực hiện:
Nguyễn Văn Y Trần Quốc Kha
A. Cấu trúc logic của bài:
Bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh truyền nhiễm 2. Phương thức lây truyền a. Truyền ngang b. Truyền dọc 3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
A. Cấu trúc logic của bài:
II. Miễn dịch:
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch dịch thể
Miễn dịch tế bào
3.Phòng chống bệnh truyền nhiễm
Dàn bài chi tiết
Bệnh truyền nhiễm:
1. Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
- Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut.....
- Để gây bệnh phải hội đủ 3 điều kiện:
+ Độc lực ( mầm bệnh và độc tố)
+ Số lượng nhiễm đủ lớn.
+ Con đường xâm nhập thích hợp.
2. Phương thức lây truyền:
Tùy loại vi sinh vật mà có thể lây truyền theo các con đường khác nhau.
Truyền ngang: Qua hô hấp, đường tiêu hóa, tiếp xúc trực tiếp, vết thương, quan hệ tình dục.....
- Truyền dọc: Từ mẹ truyền sang con.
3. Các bệnh thường gặp do virut:
- Bệnh đường hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng.....
- Bệnh đường tiêu hóa: viêm gan, quai bị, tiêu chảy......
- Bệnh hệ thần kinh: Viêm não, viêm màng não, bại liệt.....
- Bệnh lây qua đường tình dục: HIV, hecpet, viêm gan B.....
- Bệnh da: đậu mùa, mụn cơm, sởi.....
II. Miễn dịch:
* Khái niệm: Là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
* Miễn dịch được chia làm 2 loại:
- Miễn dịch không đặc hiệu
- Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu:
- Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên.
- Miễn dịch đặc hiệu không có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên, có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng.
2. Miễn dịch đặc hiệu:
* Xảy ra khi có sự xâm nhập của kháng nguyên.
* Được chia làm 2 loại: miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
2. Miễn dịch đặc hiệu: (xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập)
Miễn dịch thể dịch:
- Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể
* Kháng nguyên là chất lạ (thường là protein) có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
* Kháng thể là protein được sản xuất ra để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
* Cơ chế:”chìa khóa-ổ khóa” nghĩa là kháng nguyên nào thì phản ứng đặc hiệu với kháng thể ấy.
b. Miễn dịch tế bào:
- Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức).
- Tế bào T độc tiết protêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến Virut không nhân lên được.
3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm:
- Phòng bệnh: tiêm vácxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh, giữ vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
- Chữa bệnh: sử dụng kháng sinh (trừ các bệnh do Virut gây ra).
Nhận xét về cấu trúc của bài
Nhìn chung, cấu trúc của bài được bố trí hợp lý nhưng nếu có bổ sung hình ảnh thì tốt hơncho quá trình lĩnh hội kiến thức và vận dụng cho HS. Cấu trúc của bài đảm bảo về logic nhận thức và logic khoa học của bài hợp lí và nối tiếp với các kiến thức đã học
* Phần I
- Mạch kiến thức liên tục và theo logic từ dễ đến khó dễ tiếp thu:
+ Khái niệm bệnh truyền nhiễm tác nhân điều kiện gây bệnh phương thức lây truyền
+ Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut gây ra con đường lây nhiễm biện pháp phòng tránh (nên bổ sung thêm bệnh ở động vật khác, ..)
Nhận xét về cấu trúc của bài
* Phần II
- Mạch kiến thức theo logic từ dễ đến khó liên tục (cần bổ sung hình ảnh)
+ Khái niệm miễn dịch phân loại miễn dịch vai trò của từng loại miễn dịch
+ Biện pháp phòng chống các bệnh truyền nhiễm
(nên giới thiệu kháng nguyên và kháng thể trước để tiếp thu dễ hơn, ở phần miễn dịch dịch thể nên bổ sung thên vai trò của tế bào limpho B, tác dụng của vacxin)
Nhận xét về cấu trúc của bài
- Thông qua nội dung bài học HS có thể nắm được cơ chế chống bệnh của cơ thể, những nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm, qua đó đề ra những biện pháp phòng chống để đảm bảo cho sức khỏe bản thân và tránh lay truyền bệnh cho người khác. (nguyên nhân – kết quả)
B. Phương pháp giảng dạy mỗi thành phần kiến thức
Bệnh truyền nhiễm
Nêu một số ví dụ, cho Hs đọc thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là bệnh truyền nhiễm ?
Tác nhân gây ra bệnh truyền nhiễm ?
Muốn gây bệnh cần phải có điều kiện gì ?
Các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm ? Giải thích
Mỗi loại bệnh truyền nhiễm có bao nhiêu cách lây truyền ?
Kể tên các bệnh truyền nhiễm thường gặp do Virut gây ra? Theo phương thức nào?
Muốn phòng tránh bệnh do virut thì phải thực hiện những biện pháp gì ?
B. Phương pháp giảng dạy mỗi thành phần kiến thức
II. Miễn dịch:
Hs đọc thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi:
Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch?
1. Miễn dịch không đặc hiệu
Thế nào là miễn dịch không đặc hiệu? Tính bẩm sinh là gì? Nêu một số ví dụ, giải thích sự thực bào *
Vai trò của miễn dịch không đặc hiệu là gì?
2. Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu là gì? Có mấy loại
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch thể dịch là gì?
Kháng nguyên là gì? Ví dụ
Kháng thể là gì? Nơi sản xuất ra kháng thể?
Vai trò của kháng thể ?
Cơ chế tác dụng của kháng nguyên và kháng thể
*
* Hãy giải thích quá trình tiêm vacxin phòng ngừa bệnh cho trẻ em và người lớn
b. Miễn dịch tế bào
- miễn dịch tế bào là gì?
- Cấu tạo của tế bào T độc?
21
Mầm bệnh bị thực bào
Đại thực bào
Xuất hiện kháng nguyên bề mặt
Kích thích tế bào T
Tế bào T giúp kích thích
Tế bào T độc
Tấn công tế bào gây bệnh
Tế bào gây bệnh
Tế bào T độc
Kháng nguyên lạ
Tổn thương
Tế bào gây bệnh bị tiêu diệt
Phản ứng của tế bào T
3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm
- Đọc thông tin SGK -> trả lời
+ Thuốc điều trị chủ yếu là gì?
+ Có phải tất cả bệnh đều trị được không? Ví dụ virut HIV
+ Nêu biện pháp phòng bệnh ?
C. Trọng tâm của bài học
Khái niệm bệnh truyền nhiễm và phương thức lây truyền
Khái niệm miễn dịch, phân loại, tác dụng của các loại miễn dịch
Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào
D. Phân tích sơ đồ
Phân tích sơ đồ tóm tắt tiến trình nhiễm bệnh và hồi phục của cơ thể
E. Các kĩ năng được rèn qua bài
Quan sát hình ảnh nhận biết về biểu hiện về các bệnh truyền nhiễm do virut gây ra
Khái quát hóa về nguyên nhân cũng như các cách lây truyền bệnh truyền nhiễm do virut. Nắm được cơ chế tác động của các loại miễn dịch
Khả năng suy luận để tự đề ra các biện pháp bảo vệ bản thân và cộng đồng trước nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm
Khả năng so sánh để phân biệt các loại miễn dịch
F. Xây dựng bài tập giáo viên
Các bệnh truyền nhiễm do virut gây ra và cách phòng tránh
Một số hình ảnh về các bệnh thường gặp do virut.
Bệnh đường hô hấp
Bệnh đường tiêu hóa
Bệnh hệ thần kinh
Bệnh lây qua đường sinh dục
Bệnh da
Một số hình ảnh về các bệnh thường gặp do virut.
Bệnh đường hô hấp
Một số hình ảnh về các bệnh thường gặp do virut.
Bệnh đường tiêu hóa
Một số hình ảnh về các bệnh thường gặp do virut.
Bệnh hệ thần kinh
Một số hình ảnh về các bệnh thường gặp do virut.
Bệnh lây qua đường sinh dục
Một số hình ảnh về các bệnh thường gặp do virut.
Bệnh da
G. Tài liệu tham khảo
- Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch – Sinh học vi sinh vật- 1996 . Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội
- Nguyễn Văn Uyển và Nguyễn Tiến Thắng. 1999. Những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Trang web: Baigiangdientu.violet.com.vn
H. Các khái niệm, định nghĩa
Khái niệm về bệnh truyền nhiễm
Khái niệm về miễn dịch
Các định nghĩa:
+ Kháng nguyên
+ Kháng thể
+ Miễn dịch không đặc hiệu
+ Miễn dịch đặc hiệu
* Miễn dịch thể dịch
* Miễn dịch tế bào
35
35
Bạch cầu là tế bào có nhân, kích thước lớn: đường kính 8-18 µm, số lượng ít hơn rất nhiều so với hồng cầu( 7000 – 800mm3), không có hình dạng nhấ định.
Bạch cầu trung tính, có kính thước 10 µm, các hạt bắt màu đỏ nâu.
Bạch cầu ưa acid, có kính thước khoảng 8-12 µm, hạt bắt màu hồng đỏ.
Bạch cầu ưa kiềm, có kích thước 8-12 µm, hạt bắt màu xanh tím
36
Virus
Thụ quan prôtêin
Tế bào lympho
Tế bào lympho
37
Mầm bệnh bị thực bào
Đại thực bào
Xuất hiện kháng nguyên bề mặt
Kích thích tế bào T
Tế bào T giúp kích thích
Tế bào T độc
Tấn công tế bào gây bệnh
Tế bào gây bệnh
Tế bào T độc
Kháng nguyên lạ
Tổn thương
Tế bào gây bệnh bị tiêu diệt
Phản ứng của tế bào T
38
Các tế bào lympho B và lympho T
39
kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
Tế bào B tiết kháng thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị kháng thể vô hiệu hoá
40
40
Câu hỏi thảo luận:
Tế bào limpho B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?
Tế bào limpho B đã chống lại kháng nguyên bằng cách tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá vi khuẩn
41
Sơ đồ hoạt động của tê bào T phá huỷ thể bào cơ thể đã nhiễm bệnh
Phân tử prôtêin đặc hiệu
Tế bào nhiễm bị phá huỷ
Phân tử prôtêin đặc hiệu
42
43
Cấu trúc kháng nguyên, kháng thể
44
Kháng thể B
Vùng gắn kháng nguyên
Kháng thể C
Kháng thể A
Phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể
BỆNH TRUYỀN NHIỄM
VÀ MIỄN DỊCH
Thực hiện:
Nguyễn Văn Y Trần Quốc Kha
A. Cấu trúc logic của bài:
Bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh truyền nhiễm 2. Phương thức lây truyền a. Truyền ngang b. Truyền dọc 3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
A. Cấu trúc logic của bài:
II. Miễn dịch:
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch dịch thể
Miễn dịch tế bào
3.Phòng chống bệnh truyền nhiễm
Dàn bài chi tiết
Bệnh truyền nhiễm:
1. Khái niệm: Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
- Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut.....
- Để gây bệnh phải hội đủ 3 điều kiện:
+ Độc lực ( mầm bệnh và độc tố)
+ Số lượng nhiễm đủ lớn.
+ Con đường xâm nhập thích hợp.
2. Phương thức lây truyền:
Tùy loại vi sinh vật mà có thể lây truyền theo các con đường khác nhau.
Truyền ngang: Qua hô hấp, đường tiêu hóa, tiếp xúc trực tiếp, vết thương, quan hệ tình dục.....
- Truyền dọc: Từ mẹ truyền sang con.
3. Các bệnh thường gặp do virut:
- Bệnh đường hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng.....
- Bệnh đường tiêu hóa: viêm gan, quai bị, tiêu chảy......
- Bệnh hệ thần kinh: Viêm não, viêm màng não, bại liệt.....
- Bệnh lây qua đường tình dục: HIV, hecpet, viêm gan B.....
- Bệnh da: đậu mùa, mụn cơm, sởi.....
II. Miễn dịch:
* Khái niệm: Là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.
* Miễn dịch được chia làm 2 loại:
- Miễn dịch không đặc hiệu
- Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu:
- Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên.
- Miễn dịch đặc hiệu không có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên, có vai trò quan trọng khi cơ chế miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát huy tác dụng.
2. Miễn dịch đặc hiệu:
* Xảy ra khi có sự xâm nhập của kháng nguyên.
* Được chia làm 2 loại: miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
2. Miễn dịch đặc hiệu: (xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập)
Miễn dịch thể dịch:
- Là miễn dịch sản xuất ra kháng thể
* Kháng nguyên là chất lạ (thường là protein) có khả năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng miễn dịch.
* Kháng thể là protein được sản xuất ra để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên lạ.
* Cơ chế:”chìa khóa-ổ khóa” nghĩa là kháng nguyên nào thì phản ứng đặc hiệu với kháng thể ấy.
b. Miễn dịch tế bào:
- Là miễn dịch có sự tham gia của các tế bào T độc (có nguồn gốc từ tuyến ức).
- Tế bào T độc tiết protêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến Virut không nhân lên được.
3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm:
- Phòng bệnh: tiêm vácxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh, giữ vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
- Chữa bệnh: sử dụng kháng sinh (trừ các bệnh do Virut gây ra).
Nhận xét về cấu trúc của bài
Nhìn chung, cấu trúc của bài được bố trí hợp lý nhưng nếu có bổ sung hình ảnh thì tốt hơncho quá trình lĩnh hội kiến thức và vận dụng cho HS. Cấu trúc của bài đảm bảo về logic nhận thức và logic khoa học của bài hợp lí và nối tiếp với các kiến thức đã học
* Phần I
- Mạch kiến thức liên tục và theo logic từ dễ đến khó dễ tiếp thu:
+ Khái niệm bệnh truyền nhiễm tác nhân điều kiện gây bệnh phương thức lây truyền
+ Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut gây ra con đường lây nhiễm biện pháp phòng tránh (nên bổ sung thêm bệnh ở động vật khác, ..)
Nhận xét về cấu trúc của bài
* Phần II
- Mạch kiến thức theo logic từ dễ đến khó liên tục (cần bổ sung hình ảnh)
+ Khái niệm miễn dịch phân loại miễn dịch vai trò của từng loại miễn dịch
+ Biện pháp phòng chống các bệnh truyền nhiễm
(nên giới thiệu kháng nguyên và kháng thể trước để tiếp thu dễ hơn, ở phần miễn dịch dịch thể nên bổ sung thên vai trò của tế bào limpho B, tác dụng của vacxin)
Nhận xét về cấu trúc của bài
- Thông qua nội dung bài học HS có thể nắm được cơ chế chống bệnh của cơ thể, những nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm, qua đó đề ra những biện pháp phòng chống để đảm bảo cho sức khỏe bản thân và tránh lay truyền bệnh cho người khác. (nguyên nhân – kết quả)
B. Phương pháp giảng dạy mỗi thành phần kiến thức
Bệnh truyền nhiễm
Nêu một số ví dụ, cho Hs đọc thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là bệnh truyền nhiễm ?
Tác nhân gây ra bệnh truyền nhiễm ?
Muốn gây bệnh cần phải có điều kiện gì ?
Các phương thức lây truyền bệnh truyền nhiễm ? Giải thích
Mỗi loại bệnh truyền nhiễm có bao nhiêu cách lây truyền ?
Kể tên các bệnh truyền nhiễm thường gặp do Virut gây ra? Theo phương thức nào?
Muốn phòng tránh bệnh do virut thì phải thực hiện những biện pháp gì ?
B. Phương pháp giảng dạy mỗi thành phần kiến thức
II. Miễn dịch:
Hs đọc thông tin trong SGK, trả lời các câu hỏi:
Miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch?
1. Miễn dịch không đặc hiệu
Thế nào là miễn dịch không đặc hiệu? Tính bẩm sinh là gì? Nêu một số ví dụ, giải thích sự thực bào *
Vai trò của miễn dịch không đặc hiệu là gì?
2. Miễn dịch đặc hiệu
Miễn dịch đặc hiệu là gì? Có mấy loại
Miễn dịch thể dịch
Miễn dịch thể dịch là gì?
Kháng nguyên là gì? Ví dụ
Kháng thể là gì? Nơi sản xuất ra kháng thể?
Vai trò của kháng thể ?
Cơ chế tác dụng của kháng nguyên và kháng thể
*
* Hãy giải thích quá trình tiêm vacxin phòng ngừa bệnh cho trẻ em và người lớn
b. Miễn dịch tế bào
- miễn dịch tế bào là gì?
- Cấu tạo của tế bào T độc?
21
Mầm bệnh bị thực bào
Đại thực bào
Xuất hiện kháng nguyên bề mặt
Kích thích tế bào T
Tế bào T giúp kích thích
Tế bào T độc
Tấn công tế bào gây bệnh
Tế bào gây bệnh
Tế bào T độc
Kháng nguyên lạ
Tổn thương
Tế bào gây bệnh bị tiêu diệt
Phản ứng của tế bào T
3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm
- Đọc thông tin SGK -> trả lời
+ Thuốc điều trị chủ yếu là gì?
+ Có phải tất cả bệnh đều trị được không? Ví dụ virut HIV
+ Nêu biện pháp phòng bệnh ?
C. Trọng tâm của bài học
Khái niệm bệnh truyền nhiễm và phương thức lây truyền
Khái niệm miễn dịch, phân loại, tác dụng của các loại miễn dịch
Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào
D. Phân tích sơ đồ
Phân tích sơ đồ tóm tắt tiến trình nhiễm bệnh và hồi phục của cơ thể
E. Các kĩ năng được rèn qua bài
Quan sát hình ảnh nhận biết về biểu hiện về các bệnh truyền nhiễm do virut gây ra
Khái quát hóa về nguyên nhân cũng như các cách lây truyền bệnh truyền nhiễm do virut. Nắm được cơ chế tác động của các loại miễn dịch
Khả năng suy luận để tự đề ra các biện pháp bảo vệ bản thân và cộng đồng trước nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm
Khả năng so sánh để phân biệt các loại miễn dịch
F. Xây dựng bài tập giáo viên
Các bệnh truyền nhiễm do virut gây ra và cách phòng tránh
Một số hình ảnh về các bệnh thường gặp do virut.
Bệnh đường hô hấp
Bệnh đường tiêu hóa
Bệnh hệ thần kinh
Bệnh lây qua đường sinh dục
Bệnh da
Một số hình ảnh về các bệnh thường gặp do virut.
Bệnh đường hô hấp
Một số hình ảnh về các bệnh thường gặp do virut.
Bệnh đường tiêu hóa
Một số hình ảnh về các bệnh thường gặp do virut.
Bệnh hệ thần kinh
Một số hình ảnh về các bệnh thường gặp do virut.
Bệnh lây qua đường sinh dục
Một số hình ảnh về các bệnh thường gặp do virut.
Bệnh da
G. Tài liệu tham khảo
- Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch – Sinh học vi sinh vật- 1996 . Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội
- Nguyễn Văn Uyển và Nguyễn Tiến Thắng. 1999. Những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Trang web: Baigiangdientu.violet.com.vn
H. Các khái niệm, định nghĩa
Khái niệm về bệnh truyền nhiễm
Khái niệm về miễn dịch
Các định nghĩa:
+ Kháng nguyên
+ Kháng thể
+ Miễn dịch không đặc hiệu
+ Miễn dịch đặc hiệu
* Miễn dịch thể dịch
* Miễn dịch tế bào
35
35
Bạch cầu là tế bào có nhân, kích thước lớn: đường kính 8-18 µm, số lượng ít hơn rất nhiều so với hồng cầu( 7000 – 800mm3), không có hình dạng nhấ định.
Bạch cầu trung tính, có kính thước 10 µm, các hạt bắt màu đỏ nâu.
Bạch cầu ưa acid, có kính thước khoảng 8-12 µm, hạt bắt màu hồng đỏ.
Bạch cầu ưa kiềm, có kích thước 8-12 µm, hạt bắt màu xanh tím
36
Virus
Thụ quan prôtêin
Tế bào lympho
Tế bào lympho
37
Mầm bệnh bị thực bào
Đại thực bào
Xuất hiện kháng nguyên bề mặt
Kích thích tế bào T
Tế bào T giúp kích thích
Tế bào T độc
Tấn công tế bào gây bệnh
Tế bào gây bệnh
Tế bào T độc
Kháng nguyên lạ
Tổn thương
Tế bào gây bệnh bị tiêu diệt
Phản ứng của tế bào T
38
Các tế bào lympho B và lympho T
39
kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên
Tế bào B tiết kháng thể
Các kháng thể
Tế bào vi khuẩn bị kháng thể vô hiệu hoá
40
40
Câu hỏi thảo luận:
Tế bào limpho B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?
Tế bào limpho B đã chống lại kháng nguyên bằng cách tiết ra kháng thể để vô hiệu hoá vi khuẩn
41
Sơ đồ hoạt động của tê bào T phá huỷ thể bào cơ thể đã nhiễm bệnh
Phân tử prôtêin đặc hiệu
Tế bào nhiễm bị phá huỷ
Phân tử prôtêin đặc hiệu
42
43
Cấu trúc kháng nguyên, kháng thể
44
Kháng thể B
Vùng gắn kháng nguyên
Kháng thể C
Kháng thể A
Phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)