Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Liên | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chu trình nhân lên của virut động vật
Chu trình nhân lên của phagơ
BÀI 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1. Bệnh truyền nhiễm
Thế nào là bệnh truyền nhiễm?
a) Khái niệm
Bệnh ung thư
Suy tim, huyết áp
Máu trắng
Máu khó đông
Tự kỷ, Parkinson..
Bạch cầu hình lưỡi liềm
Đao...
Bệnh đậu mùa
Bệnh cúm
Hô hấp cấp (Sars)
HIV, viêm gan B, lậu, giang mai...
Sởi, quai bị, viêm não
Bại liệt
Viêm phổi...
Các bệnh trên những bệnh nào thuộc bệnh không truyền nhiễm và bệnh truyền nhiễm?
Bệnh KHÔNG truyền nhiễm
Bệnh truyền nhiễm
b). Tác nhân gây bệnh
Virut viêm gan B
Virut viêm não NB
Vi nấm dermatophytes gây
bệnh viêm da.
Trùng
Sốt
rét
Trùng
Kiết
lị
Trùng roi gây bệnh gia liễu
Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là những đối tượng nào?
c) Điều kiện gây bệnh
2.Phương thức lây truyền.
Vậy theo em bệnh truyền nhiễm có các phương thức lây truyền nào?
Hãy cho biết các con đường lây truyền của các bệnh sau:
Lao

2. Dịch tả

3.Lậu, giang mai

4. Sốt rét

5. HIV
→ Ho, hắt hơi, hôn nhau, qua đồ dùng hang ngày..
→ Đường tiêu hoá: thức ăn, nước uống
→ Quan hệ tình dụng không lành mạnh
→ Côn trùng đốt..
→ Tiêm chích, tình dục, mẹ sang con
3. Các bệnh truyền nhiễm do virurt
Hãy nghiên cứu phần I.3, trang 125 -126 (sgk) để hoàn
thành bảng sau:
3. Các bệnh truyền nhiễm do virurt
-Qua niêm mạc vào máu tới đường hô hấp .
-Qua miệng nhân lên trong mô bạch huyết
+ Vào máu đến cơ quan tiêu hoá
+ Vào xoang ruột ra ngoài.
Vào máu đến hệ thần kinh trung TW hoặc theo dây thần kinh ngoại vi.
- Lây trực tiếp quan quan hệ tình dục.
- Qua đường hô hấp vào máu tới da.
-Tiếp xúc trực tiếp hoặc đồ dùng hàng ngày
- Viêm đường hô hấp cấp, viêm phổi...
Viêm gan,quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày, ruột...
Viêm não, bại liệt...
HIV, viêm gan B...
Đậu mùa, mụn cơm , sởi...
II. MIỄN DỊCH
1. Khái niệm miễn dịch
2. Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu
Hãy nghiên cứu phân II.1, II.2 trang 126 -127 (sgk)
để hoàn thành bảng sau:
ĐÁP ÁN
Bẩm sinh
Phải có kháng nguyên xâm nhập
-Da, niêm mạc, hệ thống nhung mao...
- Axit dạ dày, dịch mật, nước mắt...
- Đại thực bào, bạch cầu trung tính...
Các kháng thể nằm trong dịch thể của cơ thể(máu, sữa, bạch huyết).
Các kháng thể do TB limpho T độc tiết ra
Ngăn cản, rữa trôi, phân huỷ các tác nhân gây bệnh
Làm ngưng kết, bao bọc hoặc lắng động độc tố của các tác nhân gây bệnh tiết ra.
Tiết ra độc loại prôtêin làm tan các tế bào bị nhiễm độc, ngăn cản sự nhân lên của virut.
- Có vai trò quan trọng khi cơ thể miễn dich đặc hiệu chưa phát huy tác dụng.
Chống lại các tác nhân gây bệnh.
- Có vai trò chủ lực chống lại các bệnh do virut
MD không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi có sự tiếp xúc trước với kháng thể.
- MD đặc hiệu xảy ra khi có sự xâm nhập của kháng thể. Có loại loại là MD dịch thể và MD tế bào.
-Tiêm phòng vacxin
- Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh
- Vệ sinh cá nhân và công đồng


3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm:
Để phòng chống bệnh truyền nhiễm chúng ta cần phải có biện pháp gì ?
Một số biện pháp phòng chống bệnh TN
Phun thuốc phòng dịch
Tiêu huỷ gia cầm
Tiêu diệt ĐV trung
gian truyền bệnh
Em có biết!
- Mỗi lần hắt hơi, các sol khí bắn ra với tốc độ 100m/s, mang theo khoảng 10 000 đến 100 000 vi khuẩn.
- Mỗi ngày ta hít khoảng 10 000 – 20 000 lít không khí trong đó chứa khoảng 10 000 – 1 triệu tế bào vi sinh vật.
Dặn dò
- Học bài cũ
- Nghiên cứu các nội dung đã học để chuẩn bị cho nội dung ôn tập học kì II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)