Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
1/ Hãy nêu một số thiệt hại do virut gây ra
cho ngành công nghiệp vi sinh vật ?
2/ Nêu cơ sở khoa học xản suất chế phẩm
sinh học? Lây ví dụ về chế phẩm sinh học
được xản xuất.
KIỂM TRA BÀI CŨ
B?NH TRUY?N NHI?M V MI?N D?CH
TI?T: 32, BI: 32
NỘI DUNG BÀI
I. Bệnh truyền nhiễm
1. Bệnh truyền nhiễm
2. Phương thức lây truyền
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp
II. Miễn dịch
1. Miễn dịch không đặc hiệu
2. Miễn dịc đặc hiệu
3. phòng chống bệnh truyền nhiễm
Quan sát các hình sau và cho biết đặc điểm chung cuả các bệnh này?
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I- BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1- KHÁI NIỆM:
Thế nào là bệnh truyền nhiễm?
- Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác.
Tác nhân gây bệnh gồm những loại nào?
- Tác nhân: Vi khuẩn, virut, vi nấm, động vật nguyên sinh…
Điều kiện để hình thành bệnh truyền nhiễm?
Điều kiện gây bệnh:
+ Đủ độc lực ( mầm bệnh và độc tố )
+ Số lượng nhiễm đủ lớn
+ Con đường xâm nhiễm thích hợp
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I- BỆNH TRUYỀN NHIỄM
2- PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN:
Hãy cho biết các phương thức lây truyền các bệnh cúm, tả, thủy đậu, bệnh AIDS ?
- Truyền ngang:
+ Qua sol khí.VD:Lao, cúm, thương hàn,…
+ Qua đường tiêu hoá. VD :Tả, lị, viêm gan A,..
+ Qua tiếp xúc trực tiếp, vết thương.
VD: Uốn ván, đậu mùa, sởi,..
+ Qua quan hệ tình dục.
VD: HIV/AIDS, viêm gan B, C,….
+ Qua ĐV cắn, côn trùng đốt.
VD: Dại, sốt rét, sốt xuất huyết,…
- Truyền dọc: Từ mẹ truyền sang con.
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I- BỆNH TRUYỀN NHIỄM
2- PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN:
2. Phương thức lây truyền:
Truyền ngang:
2. Phương thức lây truyền:
b. Truyền dọc:
* Dựa vào các con đường lây nhiễm, muốn phòng tránh bệnh do virut thi phải thực hiện những biện pháp gì?
- Muốn phòng bệnh do virut cần tiêm phòng vacxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh (muỗi, ve, bét,...), giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường sống.
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I- BỆNH TRUYỀN NHIỄM
2- PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN:
3. Cỏc b?nh thu?ng g?p
Đậu mùa
Robella
Viên gan A
Tiêu chảy
Quai bị
Viêm đường hô hấp cấp
Cúm H1N1
1
6
2
3
4
5
7
HPV
HPV
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
3. Cỏc b?nh thu?ng g?p
Viêm gan B
AIDS
Ung thư cổ tử cung
8
11
9
Bại liệt
Bệnh dại
10
12
CÁC LOẠI MIỄN DỊCH :
MIỄN DỊCH
Miễn dịch là khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
MD không đặc hiệu
MD đặc hiệu
MD THỂ DỊCH
MD TẾ BÀO
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
II- MIỄN DỊCH
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
II- MIỄN DỊCH
1- MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU
MD không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc với kháng nguyên.
Bài 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
II- MIỄN DỊCH
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
II- MIỄN DỊCH
2. MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU
MD đặc hiệu
MD THỂ DỊCH
MD TẾ BÀO
Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi miễn dịch không đặc hiệu không ngăn cản được sự nhiễm trùng (có sự tiếp xúc với kháng nguyên). Chia làm 2 loại:
Là MD sản xuất kháng thể nằm trong dịch thể( máu, sữa, dịch bạch huyết,…..)
Là MD có sự tham gia của TB Limpho T độc(tuyến ức)
- Khi phát hiện TB nhiễm tiết Pr độc hủy TB nhiễm.
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Trong các bệnh do vi rút, miễn dịch nào đóng vai trò chủ lực ?
Trong các bệnh do vi rút, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực vì vi rút nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
* Bi?n phỏp phũng trỏnh b?nh ?
Tiờm ch?ng vacxin
2. Ki?m soỏt trung gian truy?n b?nh
3. Gi? v? sinh cỏ nhõn, c?ng d?ng
3. PHÒNG TRÁNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Câu 1: Câu nào sau đây có nội dung sai khi nói về bệnh truyền nhiễm:
A. Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác
B. Chỉ cần có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh bất cứ trong điều kiện nào.
C. Không phải cứ có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh
D. Muốn gây bệnh phải hội tụ 3 điều kiện: Mầm bệnh và độc tố, số lượng đủ lớn, con đường xâm nhiễm thích hợp.
Câu 2: Trong các bệnh sau, bệnh nào không phải là bệnh truyền nhiễm:
A. Bệnh lao B. Bệnh bạch tạng
C. Bệnh dại D. Bệnh viêm gan A
B. Chỉ cần có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh bất cứ trong điều kiện nào.
B. Bệnh bạch tạng
CỦNG CỐ
Câu 3: Miễn dịch thể dịch là miễn dịch:
Mang tính bẩm sinh.
B. Có sự tham gia của tế bào T độc
C. Sản xuất ra kháng thể.
D. Sản xuất ra kháng nguyên
Câu 4: Miễn dịch tế bào là miễn dịch:
Của tế bào.
B. Mang tính bẩm sinh.
C. Sản xuất ra kháng thể.
D. Có sự tham gia của tế bào T độc
C. Sản xuất ra kháng thể.
D. Có sự tham gia của tế bào T độc
CỦNG CỐ
Đối với tiết học này:
- Thế nào là bệnh truyền nhiễm, các phương thức lan truyền
- Lập bảng so sánh: miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
- Học bài và trả lời câu 1, 2, 3/ SGK/ 128.
2. Đối với tiết học sau:
- Xem lại các bài đã học phần 3: SINH HỌC VI SINH VẬT
+ Chuyển hóa vật chất và năng lượng vi sinh vật
+ Sinh trưởng ở vi sinh vật
+ Virut và bệnh truyền nhiễm
Bài tập về nhà
So sánh miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào
- Sản xuất ra kháng thể nằm trong dịch thể ( máu, sữa, dịch hạch bạch huyết )
- Có sự tham gia của các loại tế bào T độc
- Tiết ra các loại prôtêin làm tan các tế bào bị nhiễm độc và ngăn cản sự nhân lên của virut
-Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể lam khang nguyên không nhân lên được.
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Em có biết!
- Mỗi lần hắt hơi, các sol khí bắn ra với tốc độ 100m/s, mang theo khoảng 10 000 đến 100 000 vi khuẩn.
- Mỗi ngày ta hít khoảng 10 000 – 20 000 lít không khí trong đó chứa khoảng 10 000 – 1 triệu tế bào vi sinh vật.
Vacxin là gì?
Vacxin là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh được chế từ mầm bệnh.Gồm:
+ Kháng nguyên : 1 hoặc 1 số mầm bệnh bị giết hoặc làm yếu đi.
+ Chất bổ trợ : gồm hoá chất để giết mầm bệnh và hoá chất để giữ kháng nguyên ổn định, tồn tại lâu trong cơ thể, tăng hiệu lực và thời gian miễn dịch.
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Tuyến bảo vệ thứ 3 (Các phản ứng MD đặc hiệu)
Truyền bệnh qua
Đường sinh dục
Nhiễm qua
Sol khí chứa
mầm bệnh
Da
Hệ thống
Sinh Dục
Hệ thống
Hô hấp
Hệ thống
tiêu hoá
Nước và thức
ăn ô nhiễm
Tiếp xúc
trực tiếp
Các tuyến bảo vệ thứ 1 (Da và màng nhầy)
Tuyến bảo vệ thứ 2 (Các yếu tố MD không đặc hiệu)
Rất ít VSV gây bệnh vượt qua
Vượt
Qua tuyến
Bảo vệ 1
Các phản ứng MD không đặc hiệu : viêm, thực bào, gây sốt,..
Tạo kháng thể : Tạo MD dịch thể và MD tế bào
Chúc thầy cô và các em
và các em học sinh
1/ Hãy nêu một số thiệt hại do virut gây ra
cho ngành công nghiệp vi sinh vật ?
2/ Nêu cơ sở khoa học xản suất chế phẩm
sinh học? Lây ví dụ về chế phẩm sinh học
được xản xuất.
KIỂM TRA BÀI CŨ
B?NH TRUY?N NHI?M V MI?N D?CH
TI?T: 32, BI: 32
NỘI DUNG BÀI
I. Bệnh truyền nhiễm
1. Bệnh truyền nhiễm
2. Phương thức lây truyền
3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp
II. Miễn dịch
1. Miễn dịch không đặc hiệu
2. Miễn dịc đặc hiệu
3. phòng chống bệnh truyền nhiễm
Quan sát các hình sau và cho biết đặc điểm chung cuả các bệnh này?
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I- BỆNH TRUYỀN NHIỄM
1- KHÁI NIỆM:
Thế nào là bệnh truyền nhiễm?
- Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác.
Tác nhân gây bệnh gồm những loại nào?
- Tác nhân: Vi khuẩn, virut, vi nấm, động vật nguyên sinh…
Điều kiện để hình thành bệnh truyền nhiễm?
Điều kiện gây bệnh:
+ Đủ độc lực ( mầm bệnh và độc tố )
+ Số lượng nhiễm đủ lớn
+ Con đường xâm nhiễm thích hợp
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I- BỆNH TRUYỀN NHIỄM
2- PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN:
Hãy cho biết các phương thức lây truyền các bệnh cúm, tả, thủy đậu, bệnh AIDS ?
- Truyền ngang:
+ Qua sol khí.VD:Lao, cúm, thương hàn,…
+ Qua đường tiêu hoá. VD :Tả, lị, viêm gan A,..
+ Qua tiếp xúc trực tiếp, vết thương.
VD: Uốn ván, đậu mùa, sởi,..
+ Qua quan hệ tình dục.
VD: HIV/AIDS, viêm gan B, C,….
+ Qua ĐV cắn, côn trùng đốt.
VD: Dại, sốt rét, sốt xuất huyết,…
- Truyền dọc: Từ mẹ truyền sang con.
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I- BỆNH TRUYỀN NHIỄM
2- PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN:
2. Phương thức lây truyền:
Truyền ngang:
2. Phương thức lây truyền:
b. Truyền dọc:
* Dựa vào các con đường lây nhiễm, muốn phòng tránh bệnh do virut thi phải thực hiện những biện pháp gì?
- Muốn phòng bệnh do virut cần tiêm phòng vacxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh (muỗi, ve, bét,...), giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường sống.
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I- BỆNH TRUYỀN NHIỄM
2- PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN:
3. Cỏc b?nh thu?ng g?p
Đậu mùa
Robella
Viên gan A
Tiêu chảy
Quai bị
Viêm đường hô hấp cấp
Cúm H1N1
1
6
2
3
4
5
7
HPV
HPV
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
3. Cỏc b?nh thu?ng g?p
Viêm gan B
AIDS
Ung thư cổ tử cung
8
11
9
Bại liệt
Bệnh dại
10
12
CÁC LOẠI MIỄN DỊCH :
MIỄN DỊCH
Miễn dịch là khả năng cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh
MD không đặc hiệu
MD đặc hiệu
MD THỂ DỊCH
MD TẾ BÀO
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
II- MIỄN DỊCH
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
II- MIỄN DỊCH
1- MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU
MD không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc với kháng nguyên.
Bài 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
II- MIỄN DỊCH
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
II- MIỄN DỊCH
2. MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU
MD đặc hiệu
MD THỂ DỊCH
MD TẾ BÀO
Miễn dịch đặc hiệu xảy ra khi miễn dịch không đặc hiệu không ngăn cản được sự nhiễm trùng (có sự tiếp xúc với kháng nguyên). Chia làm 2 loại:
Là MD sản xuất kháng thể nằm trong dịch thể( máu, sữa, dịch bạch huyết,…..)
Là MD có sự tham gia của TB Limpho T độc(tuyến ức)
- Khi phát hiện TB nhiễm tiết Pr độc hủy TB nhiễm.
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Trong các bệnh do vi rút, miễn dịch nào đóng vai trò chủ lực ?
Trong các bệnh do vi rút, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực vì vi rút nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
* Bi?n phỏp phũng trỏnh b?nh ?
Tiờm ch?ng vacxin
2. Ki?m soỏt trung gian truy?n b?nh
3. Gi? v? sinh cỏ nhõn, c?ng d?ng
3. PHÒNG TRÁNH BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Câu 1: Câu nào sau đây có nội dung sai khi nói về bệnh truyền nhiễm:
A. Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác
B. Chỉ cần có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh bất cứ trong điều kiện nào.
C. Không phải cứ có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh
D. Muốn gây bệnh phải hội tụ 3 điều kiện: Mầm bệnh và độc tố, số lượng đủ lớn, con đường xâm nhiễm thích hợp.
Câu 2: Trong các bệnh sau, bệnh nào không phải là bệnh truyền nhiễm:
A. Bệnh lao B. Bệnh bạch tạng
C. Bệnh dại D. Bệnh viêm gan A
B. Chỉ cần có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh bất cứ trong điều kiện nào.
B. Bệnh bạch tạng
CỦNG CỐ
Câu 3: Miễn dịch thể dịch là miễn dịch:
Mang tính bẩm sinh.
B. Có sự tham gia của tế bào T độc
C. Sản xuất ra kháng thể.
D. Sản xuất ra kháng nguyên
Câu 4: Miễn dịch tế bào là miễn dịch:
Của tế bào.
B. Mang tính bẩm sinh.
C. Sản xuất ra kháng thể.
D. Có sự tham gia của tế bào T độc
C. Sản xuất ra kháng thể.
D. Có sự tham gia của tế bào T độc
CỦNG CỐ
Đối với tiết học này:
- Thế nào là bệnh truyền nhiễm, các phương thức lan truyền
- Lập bảng so sánh: miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.
- Học bài và trả lời câu 1, 2, 3/ SGK/ 128.
2. Đối với tiết học sau:
- Xem lại các bài đã học phần 3: SINH HỌC VI SINH VẬT
+ Chuyển hóa vật chất và năng lượng vi sinh vật
+ Sinh trưởng ở vi sinh vật
+ Virut và bệnh truyền nhiễm
Bài tập về nhà
So sánh miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào
- Sản xuất ra kháng thể nằm trong dịch thể ( máu, sữa, dịch hạch bạch huyết )
- Có sự tham gia của các loại tế bào T độc
- Tiết ra các loại prôtêin làm tan các tế bào bị nhiễm độc và ngăn cản sự nhân lên của virut
-Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể lam khang nguyên không nhân lên được.
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Em có biết!
- Mỗi lần hắt hơi, các sol khí bắn ra với tốc độ 100m/s, mang theo khoảng 10 000 đến 100 000 vi khuẩn.
- Mỗi ngày ta hít khoảng 10 000 – 20 000 lít không khí trong đó chứa khoảng 10 000 – 1 triệu tế bào vi sinh vật.
Vacxin là gì?
Vacxin là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh được chế từ mầm bệnh.Gồm:
+ Kháng nguyên : 1 hoặc 1 số mầm bệnh bị giết hoặc làm yếu đi.
+ Chất bổ trợ : gồm hoá chất để giết mầm bệnh và hoá chất để giữ kháng nguyên ổn định, tồn tại lâu trong cơ thể, tăng hiệu lực và thời gian miễn dịch.
Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Tuyến bảo vệ thứ 3 (Các phản ứng MD đặc hiệu)
Truyền bệnh qua
Đường sinh dục
Nhiễm qua
Sol khí chứa
mầm bệnh
Da
Hệ thống
Sinh Dục
Hệ thống
Hô hấp
Hệ thống
tiêu hoá
Nước và thức
ăn ô nhiễm
Tiếp xúc
trực tiếp
Các tuyến bảo vệ thứ 1 (Da và màng nhầy)
Tuyến bảo vệ thứ 2 (Các yếu tố MD không đặc hiệu)
Rất ít VSV gây bệnh vượt qua
Vượt
Qua tuyến
Bảo vệ 1
Các phản ứng MD không đặc hiệu : viêm, thực bào, gây sốt,..
Tạo kháng thể : Tạo MD dịch thể và MD tế bào
Chúc thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)