Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Chia sẻ bởi Đỗ Thùy Dung |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Tìm hiểu về bệnh thủy đậu và bệnh sởi
Thực hiện: Đỗ Thùy Dung
Bệnh thủy đậu
Bệnh thủy đậu là bệnh do virus Varicella zoster gây ra. Đây là 1 loại bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường hô hấp lên bệnh dễ có thể phát triển thành dịch, nhất là vào mùa xuân. Thời tiết mùa xuân mưa nhiều, ẩm ướt, đây là điều kiện thuận lợi cho việc vi khuẩn, virut phát triển mạnh. Bệnh có thể xảy ra đối với tất cả mọi người, mọi lứa tuổi, nhưng trẻ nhỏ dưới 10 tuổi là đối tượng dễ mắc bệnh nhất và các nơi đông đúc như trường học, nhà trẻ… cũng là nơi dịch thường bùng phát
Nguyên nhân
Do virut Varicella zoster gây ra
Thường xuyên học và làm việc dưới môi trường ẩm thấp
Hệ miễn dịch yếu, bị tổn thương
Do tiếp xúc người bị thủy đậu
Triệu chứng
Giai đoạn 1 ủ bệnh từ 10 đến 15 ngày
Giai đoạn 2 bệnh thường có 1 số biểu hiện như: Sốt nhẹ, đau đầu, mệt mỏi, chán ăn… và đặc biệt là khắp người bị phát ban nổi nốt đỏ
Giai đoạn 3: các nốt phát ban đỏ đó sẽ trở thành các nốt mụn nước, làm cho rất ngứa rát
Giai đoạn cuối: đây là giai đoạn các nốt mụn nước trên cơ thể bắt đầu chín, vỡ ra, tạo vảy. Và hầu như các nốt mụn nước khi vỡ ra không để lại sẹo, trừ khi bị nhiễm trùng
Ngoài ra khi phát hiện người bị mắc bệnh thủy đậu cần điều trị ngay. Tránh để lâu vì có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm hơn cho cơ thể như: Biến chứng thần kinh(viêm não), thị giác bị suy giảm, hội chứng Reye.
Cách phòng bệnh
Tiêm vắc xin phòng chống thủy đậu cho trẻ theo chỉ dẫn của bác sĩ
Không tiếp xúc với người đang mắc bệnh thủy đậu
Không nên làm việc ở những nơi ẩm ướt
Nếu người đã mắc bệnh thì nên:
Cách ly người bệnh
Tăng cường ăn uống để tạo sức đề khách chống lại bệnh cho cơ thể
Bôi hoặc uống các loại thuốc chống ngứa, tránh không được gãi
Bệnh sởi
Sởi là bệnh có tầm quan trọng đặc biệt trong nhi khoa. Trước đây bệnh xảy ra rất thường xuyên và có tỷ lệ lây nhiễm cũng như tử vong rất cao nhưng hiện nay không còn phổ biến nhờ vào chương trình tiêm chủng mở rộng. Sởi là một bệnh nhiễm virus cấp tính đặc trưng ở giai đoạn cuối bằng ban dạng dát-sẩn xuất hiện tuần tự từ cổ, mặt, ngực, thân, chân tay kèm theo sốt cao.
Bệnh sởi hình thành do virus siêu vi sởi nằm ở mũi và họng của người bệnh, chính vì thế nó rất dễ lây lan từ người này qua người khác bằng hai cách:
Cách 1: Khi người bệnh nói chuyện, hắt hơi, ho,… thì virus gây bệnh sẽ theo ra ngoài không khí bằng những giọt nước nhỏ xíu, người khác vô tình hít vào sẽ bị lây nhiễm.
Cách 2: Những giọt nước đó bị vương vào đồ đạc xung quanh, chỉ cần bạn sờ vào những đồ đạc ấy và đưa tay lên mũi, miệng thì bạn cũng sẽ bị lây bệnh. Trên 90% người tiếp xúc với bệnh nhân sẽ bị lây nhiễm nếu chưa được tiêm phòng virus bệnh sởi đặc biệt là những người có sức đề kháng yếu, hệ miễn dịch bị tổn thương thì nguy cơ càng cao hơn.
Nguyên nhân
Triệu chứng
Thời kỳ ủ bệnh: Thời kỳ này trẻ có thể sẽ bị sốt nhẹ.
Thời kỳ khởi phát: Đây là thời kỳ hay lây nhất, kéo dài từ 3 đến 5 ngày với các biểu hiện: Sốt nhẹ hoặc sốt cao 39,5oC đến 40oC, có thể có sốt cao co giật, kèm mệt mỏi, nhức đầu, đau cơ đau khớp. Ngoài ra, còn có triệu chứng chảy nước mắt, kết mạc mắt đỏ, bệnh nhân sợ ánh sáng, giác mạc và mi mắt có thể bị sưng phù, hắt hơi, sổ mũi, ho đàm, khàn giọng. Có thể gây viêm thanh quản co rút, nếu có triệu chứng viêm long ở đường tiêu hóa sẽ gây tiêu chảy.
Thời kỳ phát ban: Ban xuất hiện đầu tiên ở sau tai, sau đó lan dần lên 2 bên má, cổ, ngực, bụng và phần chi trên trong vòng 24 giờ. Trong 24 gờ kế tiếp, ban lan xuống lưng, bụng, 2 tay và sau cùng là 2 chân trong từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 3 của bệnh. Ban sởi màu hồng nhạt, ấn vào mất, thường kết dính lại. Trong trường hợp nhẹ, ban mọc thưa thớt. Đối với những trường hợp nặng, ban mọc dày đặc cả lòng bàn tay, bàn chân, đôi khi có ban xuất huyết cơ thể kèm chảy máu mũi, miệng, xuất huyết tiêu hóa.
Thời kỳ phục hồi: Ban sởi bay theo trình tự xuất hiện để lại vùng da bị ảnh hưởng những vết thâm đen trên bề mặt da.
Triệu chứng
Dùng khăn hoặc tay che miệng khi ho, hắt hơi.
Rửa tay trước khi ăn và trước khi chế biến thức ăn.
Tiêm phòng vắc xin sởi cho trẻ từ 9 tháng tuổi. Đây là biện pháp chủ động để ngừa bệnh sởi.
Cách chăm sóc người bị sởi
Thường xuyên rửa mặt, thay ga, đệm, quần áo để đảm bảo giữ vệ sinh . Lau người hàng ngày bằng khăn sạch, mềm.
Kiêng gió, kiêng bẩn, cách ly trẻ, cho trẻ ở phòng thoáng, sáng, tránh gió lùa.
Uống nhiều nước
Cách phòng bệnh
Thanks for watching
Thực hiện: Đỗ Thùy Dung
Bệnh thủy đậu
Bệnh thủy đậu là bệnh do virus Varicella zoster gây ra. Đây là 1 loại bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường hô hấp lên bệnh dễ có thể phát triển thành dịch, nhất là vào mùa xuân. Thời tiết mùa xuân mưa nhiều, ẩm ướt, đây là điều kiện thuận lợi cho việc vi khuẩn, virut phát triển mạnh. Bệnh có thể xảy ra đối với tất cả mọi người, mọi lứa tuổi, nhưng trẻ nhỏ dưới 10 tuổi là đối tượng dễ mắc bệnh nhất và các nơi đông đúc như trường học, nhà trẻ… cũng là nơi dịch thường bùng phát
Nguyên nhân
Do virut Varicella zoster gây ra
Thường xuyên học và làm việc dưới môi trường ẩm thấp
Hệ miễn dịch yếu, bị tổn thương
Do tiếp xúc người bị thủy đậu
Triệu chứng
Giai đoạn 1 ủ bệnh từ 10 đến 15 ngày
Giai đoạn 2 bệnh thường có 1 số biểu hiện như: Sốt nhẹ, đau đầu, mệt mỏi, chán ăn… và đặc biệt là khắp người bị phát ban nổi nốt đỏ
Giai đoạn 3: các nốt phát ban đỏ đó sẽ trở thành các nốt mụn nước, làm cho rất ngứa rát
Giai đoạn cuối: đây là giai đoạn các nốt mụn nước trên cơ thể bắt đầu chín, vỡ ra, tạo vảy. Và hầu như các nốt mụn nước khi vỡ ra không để lại sẹo, trừ khi bị nhiễm trùng
Ngoài ra khi phát hiện người bị mắc bệnh thủy đậu cần điều trị ngay. Tránh để lâu vì có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm hơn cho cơ thể như: Biến chứng thần kinh(viêm não), thị giác bị suy giảm, hội chứng Reye.
Cách phòng bệnh
Tiêm vắc xin phòng chống thủy đậu cho trẻ theo chỉ dẫn của bác sĩ
Không tiếp xúc với người đang mắc bệnh thủy đậu
Không nên làm việc ở những nơi ẩm ướt
Nếu người đã mắc bệnh thì nên:
Cách ly người bệnh
Tăng cường ăn uống để tạo sức đề khách chống lại bệnh cho cơ thể
Bôi hoặc uống các loại thuốc chống ngứa, tránh không được gãi
Bệnh sởi
Sởi là bệnh có tầm quan trọng đặc biệt trong nhi khoa. Trước đây bệnh xảy ra rất thường xuyên và có tỷ lệ lây nhiễm cũng như tử vong rất cao nhưng hiện nay không còn phổ biến nhờ vào chương trình tiêm chủng mở rộng. Sởi là một bệnh nhiễm virus cấp tính đặc trưng ở giai đoạn cuối bằng ban dạng dát-sẩn xuất hiện tuần tự từ cổ, mặt, ngực, thân, chân tay kèm theo sốt cao.
Bệnh sởi hình thành do virus siêu vi sởi nằm ở mũi và họng của người bệnh, chính vì thế nó rất dễ lây lan từ người này qua người khác bằng hai cách:
Cách 1: Khi người bệnh nói chuyện, hắt hơi, ho,… thì virus gây bệnh sẽ theo ra ngoài không khí bằng những giọt nước nhỏ xíu, người khác vô tình hít vào sẽ bị lây nhiễm.
Cách 2: Những giọt nước đó bị vương vào đồ đạc xung quanh, chỉ cần bạn sờ vào những đồ đạc ấy và đưa tay lên mũi, miệng thì bạn cũng sẽ bị lây bệnh. Trên 90% người tiếp xúc với bệnh nhân sẽ bị lây nhiễm nếu chưa được tiêm phòng virus bệnh sởi đặc biệt là những người có sức đề kháng yếu, hệ miễn dịch bị tổn thương thì nguy cơ càng cao hơn.
Nguyên nhân
Triệu chứng
Thời kỳ ủ bệnh: Thời kỳ này trẻ có thể sẽ bị sốt nhẹ.
Thời kỳ khởi phát: Đây là thời kỳ hay lây nhất, kéo dài từ 3 đến 5 ngày với các biểu hiện: Sốt nhẹ hoặc sốt cao 39,5oC đến 40oC, có thể có sốt cao co giật, kèm mệt mỏi, nhức đầu, đau cơ đau khớp. Ngoài ra, còn có triệu chứng chảy nước mắt, kết mạc mắt đỏ, bệnh nhân sợ ánh sáng, giác mạc và mi mắt có thể bị sưng phù, hắt hơi, sổ mũi, ho đàm, khàn giọng. Có thể gây viêm thanh quản co rút, nếu có triệu chứng viêm long ở đường tiêu hóa sẽ gây tiêu chảy.
Thời kỳ phát ban: Ban xuất hiện đầu tiên ở sau tai, sau đó lan dần lên 2 bên má, cổ, ngực, bụng và phần chi trên trong vòng 24 giờ. Trong 24 gờ kế tiếp, ban lan xuống lưng, bụng, 2 tay và sau cùng là 2 chân trong từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 3 của bệnh. Ban sởi màu hồng nhạt, ấn vào mất, thường kết dính lại. Trong trường hợp nhẹ, ban mọc thưa thớt. Đối với những trường hợp nặng, ban mọc dày đặc cả lòng bàn tay, bàn chân, đôi khi có ban xuất huyết cơ thể kèm chảy máu mũi, miệng, xuất huyết tiêu hóa.
Thời kỳ phục hồi: Ban sởi bay theo trình tự xuất hiện để lại vùng da bị ảnh hưởng những vết thâm đen trên bề mặt da.
Triệu chứng
Dùng khăn hoặc tay che miệng khi ho, hắt hơi.
Rửa tay trước khi ăn và trước khi chế biến thức ăn.
Tiêm phòng vắc xin sởi cho trẻ từ 9 tháng tuổi. Đây là biện pháp chủ động để ngừa bệnh sởi.
Cách chăm sóc người bị sởi
Thường xuyên rửa mặt, thay ga, đệm, quần áo để đảm bảo giữ vệ sinh . Lau người hàng ngày bằng khăn sạch, mềm.
Kiêng gió, kiêng bẩn, cách ly trẻ, cho trẻ ở phòng thoáng, sáng, tránh gió lùa.
Uống nhiều nước
Cách phòng bệnh
Thanks for watching
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thùy Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)